Câu 1: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên ?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực. chủ động tham gia kháng chiến
B. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến
C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba
D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-Pa giúp sức
Câu 2: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần tỏng cuộc kháng chiến lần thứ hai?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương
C. Thiên Trường, Thăng Long
D. Bạch Đằng
Câu 3: Ai là người khỏi xướng phông trào Cải cách tôn giáo thế kỉ XVI?
A. Can- vanh
B. R. Đê-các-tơ
C. U. Sếch-xpia
D. M. Lu- thơ
Câu 4: Từ khoảng nửa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII, tình hình Đông Nam Á có điểm gì nổi bật?
A. Hình thành các quốc gia phong kiến
B. Các quốc gia phong kiến phát triển thịnh đạt
C. Các quốc gia phong kiến bước vào thời kì suy yếu
D. Bị xáo trộng do cuộc tấn công của quân Mông Cổ
Câu 5: Ý nào sau đây phản ánh đúng tình hình các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVIII?
A. Bước vào thời kì suy yếu và bị biến thành thuộc địa của thực danh phương Tây
B. Phát triển thịnh vượng rồi bị suy yếu dần
C. Một số nước nhỏ suy yếu, nhưng Thái Lan, Campuchia phát triển mạnh
D. Bước vào thời kì khủng hoảng tạm thời sau đó lại được phục hồi và phát triển
Câu 6: Thời kì nào phát triển huy hoàng của Vương quốc Cam-pu-chia là
A. Thời kì huy hoàng
B. Thời kì Chân Lạp
C. Thời kì hoàng kim
D. thời kì Ăng-co
Câu 7: Chủ nhân đầu tiên sống trên đất Lào là
A. Người Khmer
B. Người Lào Thơng
C. Người Lào Lùm
D. Người Xiêng Khoảng
Câu 8: Nội dung nào sau đây phản ánh những thuận lời cho điều kiện tự nhiên mang lại cho khu vực Đông Nam Á?
A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho sự phát triển của động thực vật
B. Khí hậu ấm áp thuận lợi cho con người sinh sống ở thời cổ đại
C. Thích hợp cho sự sinh trưởng của cây lúa nước
D. Ít chịu ảnh hưởng của thiên tai: bão, lũ lụt...
Câu 9: Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?
A. Nhà lý
B. Nhà Tiền Lê
C. Nhà Trần
D. Nhà Hậu Lê
Câu 10: Tầng lớp thống trị thời Đinh- Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?
A. Vua , quan văn, địa chủ phong kiến
B. Vua. quan lại. một số nhà sư
C. Vua, quan lại trung ương và địa phương
D. Vua, quan lại, thương nhân
Câu 11: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô?
A. Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư
B. Hoa Lư là có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội
C. Hoa lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, địa hình hiểm trợ, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước
D. Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước
Câu 1 :C
Câu 2 : D
Câu 3 : A
Câu 4 : C
Câu 5 : D
Câu 6 : C
Câu 7 : A
Câu 8 : C
Câu 9 : A
Câu 10 : B
Câu 11 : D