Câu 1: Tế bào hình dạng kích thước các thành phần chính của tế bào?
Câu 2: Hình ảnh cơ thể đơn bào, đa bào cấu tạo từ tế bào đến mô từ mô đến các cơ quan.
Câu 3: Mối quan hệ cơ quan hệ cơ quan? Tìm hiểu các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn?
Câu 4: Cách xây dựng khóa lưỡng phân ? Nêu rõ các bước?
- Nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể.
- Nêu được các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào.
- Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
Trình bày mối quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể
Câu 15. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao:
A. mô → tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể.
B. tế bào → mô → cơ thể → cơ quan → hệ cơ quan
C. tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan→ cơ thể.
D. mô → tế bào → hệ cơ quan→ cơ quan → cơ thể.
Câu 16. Sắp xếp các cấp độ tổ chức cơ thể phù hợp
A. Tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể
B. Tế bào -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể
C. Tế bào -> mô -> hệ cơ quan -> cơ quan -> cơ thể
D. Tế bào -> cơ quan -> mô -> hệ cơ quan -> cơ thể
Câu 17. Khi ra khỏi cơ thể virus tồn tại như thế nào?
A. Như vật không sống
B. Như sinh vật sống
C. Kí sinh trên vật chủ
D. Tan biến không tồn tại
Câu 18. Mô là gì?
A. Tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định
B. Tập hợp các tế bào khác nhau cùng thực hiện chức năng nhất định
C. Tập hợp các tế bào giống nhau thực hiện các chức năng khác nhau
D. Tập hợp các tế bào khác nhau thực hiện nhiều chức năng cùng lúc
Câu 20. Vi rurus có những hình dạng đặc trưng nào
A. Dạng xoắn, dạng khối, dạng hổn hợp
B. Dạng xoắn, dạng khối, dạng hình trụ
C. Dạng khối, dạng phẳng, dạng hổn hợp
D. Không có hình dạng nhất định
Câu 21. Vi rút có thể ứng dụng trong những lĩnh vực nào?
A. Nghiên cứu khoa học và nông nghiệp
B. Nghiên cứu khoa học và y học
C. Nghiên cứu nông nghiệp và công nghiệp
D. Không có ứng dụng được trong lĩnh vực nào
Câu 1 : Tế bào là gì ? Tại sao Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của cơ thể sống ?
Câu 2 : Trình bày hình dạng và kích thước của tế bào ? Hãy cho biết tế bào nào quan sát được bằng kình hiển vi ; tế bào nào có thể quan sát được bằng mắt thường ?
Câu 3 : Giải thích vì sao mỗi tế bào có hình dạng khác nhau ?
Câu 4 : Nêu cấu tạo của tế bào ? Có mấy loại tế bào ? Cho ví dụ ? Tình điểm giống nhau và khác nhau về nhành phần cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật ?
Câu 5 : Tế bào lớn lên mãi đc không ? Tại sao ? Kích thước tế bào chất và nhân thay đỏi như thế nào khi tế bào lớn lên ?
Câu 6 : Trình bày quá trình sinh sản của tế bào ? Từ đó nêu ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào ?
Câu 7 : Cơ thể là gì ? Nêu ví dụ về vật sống và vật không sống ?
Câu 8 : Phân biệt cơ thể đơn bào và đa bào ?
Câu 9 : Nêu các cấp tổ chức của cơ thể đa bào ; từ thấp đến cao ?
Câu 10 : Nêu khái niệm mô ; cơ quan ; hệ cơ quan ? Lấy 2 ví dụ của các cấp độ .
Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào từ nhỏ đến lớn là:
cơ thể →hệ cơ quan → mô →tế bào → cơ quan
tế bào → mô → cơ quan → cơ thể → hệ cơ quan
mô → tế bào →cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể
tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể
b. Cho các từ/ cụm từ: hệ cơ quan, mô liên kết, cơ quan, mô, tế bào, mô thân kinh. Hãy chọn các từ/ cụm từ phù hợp để hoàn thiện đoạn thông tin sau:
Ở cơ thể đa bào, (1)...phối hợp với nhau tạo thành các mô, cơ quan, hệ cơ quan. (2)... là tập hợp các tế bào giổng nhau cùng phối hợp thực hiện chức năng nhất định. Chẳng hạn, bộ não của bạn chủ yếu được tạo thành từ (3)..., gồm các tế bào thẩn kinh. Bộ não là một (4)...được hình thành từ các loại mô khác nhau và hoạt động cùng nhau như mô thần kinh, mô bì, (5)... Bộ não là một phẩn của hệ thần kinh, điều khiển các hoạt động của cơ thể. Vì vậy, (6)...gồm nhiều cơ quan làm việc cùng nhau để thực hiện chức năng nhất định của cơ thể sống.
Chọn phát biểu sai.
Nhiều tế bào có cùng chức năng liên kết với nhau tạo thành một mô.
Cơ quan gồm nhiều mô khác nhau tạo thành.
Tế bào được tạo nên từ nhiều mô liên kết với nhau.
Cơ thể con người được tạo thành từ nhiều hệ cơ quan.
5