Câu 3: Trong Ms Word, khi tạo bảng, để tạo đường viền bên ngoài bảng, ta chọn thuộc tính nào sau đây?
A. Right Border
B.Outside Border
C. No Border
D. All Border
1.Để chọn từ vị trí con trỏ đến cuối văn bản thì sử dụng tổ hợp phím nào?
2.Để định dạng bảng biểu toàn trang trong Word ta dùng lệnh nào?
3. Để gộp nhiều ô trong bảng thành 1 ô ta chọn lệnh nào?
4.Thao tác kích chuột phải để làm gì?
5.Thao tác chọn File->Print dùng để làm gì?
Câu 2: Trong MS Word, trình bày dữ liệu bằng……. là hình thức trình bày cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh, có khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn
A. Âm thanh
B. Văn bản
C.Hình ảnh
D. Bảng
Câu 11: Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do:
A. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối
B. Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu
C. Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh
D. Không cần phải xác định kiểu dữ liệu
Câu 12: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp biết trước?
A. Giặt tới khi sạch
B. Học bài cho tới khi thuộc bài
C. Gọi điện tới khi có người nghe máy
D. Ngày đánh răng 2 lần
Câu 13: Chọn cú pháp câu lệnh lặp là:
A. for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;
B. for < biến đếm > := < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do < câu lệnh >;
C. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối >; do < câu lệnh >;
D. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;
Câu 14: Câu lệnh For..to..do kết thúc :
A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối
B. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối
C. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu
D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu
Câu 15: Cho các câu lệnh sau hãy chỉ ra câu lệnh đúng :
A. for i:=1 to 10; do x:=x+1;
B. for i:=1 to 10 do x:=x+1;
C. for i:=10 to 1 do x:=x+1;
D. for i =10 to 1 do x:=x+1;
Câu 16: Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào?
A. Integer
B. Real
C. String
D. Tất cả các kiểu trên đều được
Câu 17: Đoạn chương trình sau giải bài toán nào?
For I:=1 to M do
If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then
T := T + I;
A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M
B. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến M
C. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến M
D. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến M
Câu 18: Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100
A. 1
B. 100
C. 99
D. Tất cả đều sai
Câu 19:Trong lệnh lặp For – do:
A. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối
B. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối
C. Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối
D. Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối
Câu 20:Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
S:=10;
For i:=1 to 4 do S:=S+i;
Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?
A. 20
B. 14
C. 10
D. 0
Bài 2. Viết chương trình nhập vào một xâu bất kỳ. In ra màn hình xâu đó sau khi đã xóa hết
ký tự trắng dư thừa. Ký tự trắng dư thừa (hay còn gọi là dấu cách, ký tự trống) là ký
tự trắng xuất hiện ở trước từ đầu tiên của xâu, sau từ cuối cùng của xâu và giữa các
từ cách nhau nhiều hơn 1 ký tự trắng.
Ví dụ: Giả sử * là ký tự trắng.
Cho xâu: ’**xin***chao**’. => Xâu sau khi được xử lý ’xin*chao’
Gợi ý:
Kiểm tra phần tử trong xâu có phải là ký tự trắng hay không? Nếu đúng thì xóa ký tự trắng đó
cho đến khi không còn ký tự trắng ở đầu xâu.
Kiểm tra từ đầu đến cuối xâu, nếu có 2 ký tự trắng liên tiếp => Xóa đi 1 ký tự trắng, thự hiện
công việc xóa cho đến khi giữa các từ trong xâu chỉ cách nhau 1 ký tự trắng.
Sau khi xử lý các ký tự trắng dư thừa ở đầu xâu, giữa xâu. Ta xử lý tiếp ký tự trắng dư thừa ở
cuối xâu bằng cách kiểm tra ký tự cuối cùng có phải là ký tự trắng hay không. Nếu đúng thì xóa
cho đến khi ký tự cuối cùng của xâu không phải là ký tự trắng.
B1: Khai báo.
B2: Nhập xâu bất kỳ.
B3: Xoá ký tự trắng dư thừa
B3.1: Xoá ký tự trắng dư thừa xuất hiện ở đầu tiên của xâu (nếu có).
Chừng nào ký tự đầu tiên trong xâu là ký tự trắng => xoá ký tự trắng đó cho đến khi đầu xâu
không phải là ký tự trắng.
B3.2: Xoá ký tự trắng dư thừa cuối cùng của xâu (nếu có).
Chừng nào trong xâu xuất hiện 2 ký tự trắng trong xâu => xoá đi 1 ký tự trắng dư thừa.
B3.3: Xoá ký tự trắng dư thừa giữa các từ (nếu có).
Chừng nào ký tự cuối cùng là ký tự trắng => Xoá đi ký tự đó.
B4: In ra kết quả
1. Viết chương trình nhập vào mảng gồm n số nguyên, - Đếm và đưa ra số phần tử chẵn của mảng - đưa ra số chẵn lớn nhất trong mảng - Tính tổng các số ở vị trí lẻ trong mảng - Tìm giá trị phần tử lẻ nhỏ nhất
Mik cần gấp mn giúp mik vs
1.Nhập 1 mảng n số nguyên và 1 số nguyên x kiểm tra xem có? số trong mảng có giá trị bằng x. Chúng ở vị trí nào?
Help me ( ngôn ngữ lập trình c++)
Câu 3. Cho dãy Số nguyên a1, a2, ... aN. Hãy tìm một số x có trong dãy hay không. Nếu có hãy in ra vị trí cuối của X trong dãy.
Câu 4. Cho dãy số nguyên al, a2, ...aN. Hãy in ra dãy đã được sắp xếp không giảm.
Câu 5. Cho dãy số nguyên al, a2, ... aN. Cho một số nguyên K. Kiểm tra xem có tồn tại trong dãy 2 số ai và aj (i !=j) sao cho trung bình cộng của 2 số này có bằng K hay không
Câu 14: Trong Ms Word, ở hộp thoại Paragraph, dòng lệnh ________ để định dạng thụt lề từ dòng thứ hai trở đi của đoạn văn.
A. Special – Hanging
B. Indentation – Right
C. Indentation – Left
D. Special – First Line