A. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 210 độ C.
A. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 210 độ C.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu phía bắc?
A. Nhiệt độ không khí trung bình trên 25°C và không có tháng nào dưới 20°C.
B. Nhiệt độ không khí trung bình trên 20°C.
C. Nửa đầu mùa đông tương đối khô vàng, nửa sau ẩm ướt.
D. Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
Ý nào dưới đây không phải đặc điểm khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
A. Nhiệt độ trung bình năm cao, biên độ nhiệt nhỏ.
B. Có mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.
C. Có mùa đông lạnh.
D. Nam Bộ và Tây Nguyên mưa nhiều về mùa hạ, riêng Duyên hải Nam Trung Bộ mưa vào mùa thu và đồng và hay có bão
Câu 1: Đặc điểm nào không đúng với kiểu khí hậu lục địa?
A. Độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp.
B. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200 – 500 mm.
C. Mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng.
D. Cảnh quan chủ yếu là rừng lá rộng thường xanh.
Với kiểu khí hậu có nhiệt độ cao quanh năm, độ ẩm trên 80%, lượng mưa rất lớn (1500 – 2500mm/năm), kiểu cảnh quan phổ biến là?
A. Thảo nguyên
B. Xavan, cây bụi
C. Rừng lá kim
D. Rừng rậm xanh quanh năm
Vẽ biểu đồ khí hậu ba trạm Hà Giang, Hà Nội, Lạng Sơn theo số liệu. Tính nhiệt độ trung bình năm và tổng lượng mưa năm của các trạm đã cho?
Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu thể hiện:
A. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21 độ C.
B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.
C. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trung bình trên 80%.
D. Tất cả các ý trên.
Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta không biểu hiện ở đặc điểm:
A. Lượng bức xạ mặt trời lớn
B. Nhiệt độ cao, số giờ nắng nhiều
C. Lượng mưa và độ ẩm của không khí lớn
D. Xuất hiện hiện tượng hoang mạc hóa
Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm nước ta được thể hiện như thế nào? Vì sao khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm?