=> Tổ quốc như người mẹ ôm ấp và yêu thương những người con, là cái nôi lớn ru mỗi người con trưởng thành.
=> Tổ quốc như người mẹ ôm ấp và yêu thương những người con, là cái nôi lớn ru mỗi người con trưởng thành.
Bày tỏ cảm xúc của mình về người bà, trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:
“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa”
1. Chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ và cho biết mạch cảm xúc của bài thơ.
2. Câu thơ cuối đoạn thơ em vừa chép sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của câu thơ đó.
3. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một bài thơ miêu tả âm thanh tiếng chim tu hú, đó là bài thơ nào? Tác giả là ai?
4. Bằng một đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) nêu cảm nhận của em về dòng hồi ức kỉ niệm tuổi thơ của người cháu được thể hiện trong đoạn thơ em vừa chép. Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thán từ (gạch chân chỉ rõ).
Help me!!!
"Bát cơm và nắng chan sương
Đói no con mẹ xẻ nhường cho nhau"
1. Chỉ ra và nêu giá trị nghệ thuật trong 2 câu thơ trên?
2. Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong 2 câu thơ trên?
Giúp mik 2 câu trên với nhé các bạn, mik xin cảm ơn!
Câu 2. Cho câu thợ sau:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2014, trl. 8) Câu thơ trên trích trong tác phẩm náo? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đó.
b) Chép chính xác ? cậu thơ tiếp để hoản chính hai khổ thơ cuối bài. €) Hãy giải thích nghĩa của các từ “mã/” trong câu thơ trên, Từ “mãi” nào được dùng theo nghĩa gốc, từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển? đ) Chỉ ra biện pháp tu từ trong hai câu thơ cuối đoạn thơ vừa chép. ngevend ỉ 12 câu theo phương thức Diễn địch trình bảy cám nhận của em .---thơ vừa chép. Đoạn văn sử dụng khói ngữ và cứu phủ định (gạch chân và chú thích).
Câu 1 : Chép thuộc lòng 3 khổ thơ của bài đoàn thuyền đánh cá , nêu mạch cảm xúc , bố cục và ý chính từng phần của đoạn thơ
Câu 2 : Khổ thơ sử dụng biện pháp tu từ nào ? Nêu tác dụng ?
Câu 3 : Viết đoạn Tổng - Phân - Hợp khoảng 10 câu văn cảm nhận về hình ảnh người lao động qua khổ thơ vừa chép
Trong bào “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận có câu thơ sau: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”.
1. Chép chính xác ba câu thơ tiếp theo? Dựa vào trình tự ra khơi của đoàn thuyền thì đoạn trích em vừa chép mang nội dung gì? (Diễn đạt ngắn gọn bằng một câu văn)
2. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng?”. Các biện pháp nghệ thuật đó đã góp phần khắc họa vẻ đẹp nào của những người ngư dân?
3. Từ đoạn thơ vừa chép, với nhũng hiểu biết xã hội của mình, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) về hình ảnh những ngư dân vẫn đang ngày đêm vươn khơi bán biển trong thờ điểm hiện nay.
Cho câu thơ:
Không có kinh không phải vì xe không có kính
1.Viết tiếp 7 câu thơ tiếp theo
2.Bài thơ trích trong tác phẩm nào? của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ
3.Tìm và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ
4.Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ bằng một đoạn văn
Trong bài thơ có duy nhất một khổ thơ nhắc tới từ “ánh trăng”, em hãy chép chính xác khổ thơ đó.
Khổ thơ duy nhất có từ “ánh trăng”:
Trăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mìnha. Chỉ ra biện pháp tu từ có trong hai câu thơ cuối khổ thơ vừa chép. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Phần II. Tự luận
Đọc câu thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
a. Chép lại chính xác 3 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ. (1đ)
b. Câu thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả? Nội dung chính của bài thơ đó là gì? (1đ)
c. Viết một đoạn văn ngắn từ 7 – 10 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phương tiện liên kết câu lặp và nối.
Chỉ ra 1 biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ đầu của bài thơ "Viếng lăng Bác" và phân tích tác dụng về mặt kiến thức, nội dung, tình cảm.