Câu 1 : Thành phần nào dưới đây là chất thải của hệ hô hấp ?
A. Nước tiểu B. Mồ hôi
C. Khí oxygen D. Khí cacbon dioxide
Câu 2: Nguyên liệu đầu vào của hệ tiêu hoá bao gồm những gì ?
A. Thức ăn, nước, muối khoáng B. Oxygen, thức ăn, muối khoáng
C. Vitamin, muối khoáng, nước D. Nước, thức ăn, oxygen, muối khoáng
Câu 3: Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, khí cacbônic sẽ theo mạch máu tới
bộ phận nào để thải ra ngoài?
A. Phổi B. Dạ dày C. Thận D. Gan
Câu 4: Hệ cơ quan nào là cầu nối trung gian giữa trao đổi chất ở cấp độ tế bào và
trao đổi chất ở cấp độ cơ thể?
A. Hệ tiêu hoá B. Hệ hô hấp C. Hệ bài tiết D. Hệ tuần hoàn
Câu 5: Năng lượng được giải phóng trong dị hoá cuối cùng cũng đều biến thành:
A. Quang năng. B. Cơ năng. C. Nhiệt năng. D. Hoá năng.
Câu 6: Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật là:
A. Rễ cây. B. Thân cây. C. Lá cây. D. Hoa.
Câu 7: Sản phẩm của quang hợp là:
A. Nước, khí carbon dioxide. B. Glucose, khí carbon dioxide.
C. Khí oxygen, glucose. D. Glucose, nước.
Câu 8: Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hoá năng lượng ánh sáng
mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây?
A. Cơ năng. B. Quang năng. C. Hoá năng. D. Nhiệt năng.
Câu 9: Chức năng chủ yếu của gân lá là gì?
A. Phân chia, làm tăng kích thước của lá. B. Bảo vệ, che chở cho lá.
C. Tổng hợp chất hữu cơ. D. Vận chuyển các chất.
Câu 10: Quá trình hô hấp tế bào xảy ra ở bào quan nào sau đây?
A. Lục lạp B. Ti thể C. Không bào D. Ribosome
Câu 11. Sản phẩm của hô hấp tế bào gồm:
A. Oygen, nước và năng lượng
B. Nước, đường và năng lượng
C. Nước, khí carbon dioxide và đường
D. Khí carbon dioxide, đường và năng lượng
Câu 12. Biện pháp nào sau đây là hợp lí để bảo vệ sức khoẻ hô hấp ở người?
A. Tập luyện thể thao với cường độ mạnh mỗi ngày.
B. Ăn thật nhiều thức ăn có chứa glucose để cung cấp nguyên liệu cho hô hấp.
C. Tập hít thở sâu một cách nhẹ nhàng và đều đặn mỗi ngày.
D. Để thật nhiều cây xanh trong phòng ngủ.
Câu 13. Quá trình trao đổi khí ở động vật diễn ra vào thời gian nào trong ngày?
A. Sáng sớm
B. Buổi chiều
C. Buổi tối
D. Suốt cả ngày đêm
Câu 14. Quá trình hô hấp động vật thải ra ngoài môi trường khí:
A. Oxygen
B. Carbon dioxide
C. Không khí
D. Cả Oxygen và Carbon dioxide
Câu 15. Động vật hô hấp bằng phổi là:
A. Chim bồ câu
B. Kiến
C. Cá chép
D. Ốc sên
Câu 16. Động vật hô hấp bằng hệ thống ống khí là:
A. Chim bồ câu
B. Kiến
C. Cá chép
D. Chó
Câu 17. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào là:
A. hàm lượng nước, nồng độ khí carbon dioxide, nhiệt độ.
B. hàm lượng nước, nồng độ khí oxygen, nhiệt độ.
C. nồng độ khí oxygen, nồng độ khí carbon dioxide, nhiệt độ.
D. hàm lượng nước, nồng độ khí oxygen, nồng độ khí carbon dioxide, nhiệt độ.
Câu 18. Cây xanh quang hợp vào thời gian nào trong ngày?
A. Buổi sáng
B. Buổi tối
C. Cả ngày và đêm
D. Ban ngày.
Câu 19. Nhóm nông sản nào sau đây nên được bảo quản bằng biện pháp bảo
quản khô?
A. Rau muống, nấm đùi gà, hạt đỗ.
B. Hạt lúa, hạt đỗ, hạt lạc.
C. Hạt lạc, cà chua, rau cải.
D. Khoai tây, cà rốt, hạt lúa.
Câu 20. Nhóm nông sản nào sau đây nên được bảo quản bằng cách để trong túi
nilon kín hoặc đục lỗ và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh?
A. Rau muống, cà chua, bắp cải.
B. Hạt lúa, hạt đỗ, hạt lạc.
C. Hạt đỗ, rau muống, khoai tây.
D. Hạt lạc, hạt lúa, dưa chuột.
Câu 21. Cơ sở khoa học của biện pháp bảo quản nông sản bằng cách phơi khô
hoặc sấy khô là:
A. Làm ngừng quá trình hô hấp tế bào ở thực vật.
B. Giảm hàm lượng nước trong hạt, hạn chế quá trình hô hấp tế bào.
C. Giảm sự mất nước ở hạt.
D. Giảm hàm lượng nước trong hạt, làm ngừng quá trình hô hấp tế bào.
Câu 1 : Thành phần nào dưới đây là chất thải của hệ hô hấp ?
A. Nước tiểu B. Mồ hôi
C. Khí oxygen D. Khí cacbon dioxide
Câu 2: Nguyên liệu đầu vào của hệ tiêu hoá bao gồm những gì ?
A. Thức ăn, nước, muối khoáng B. Oxygen, thức ăn, muối khoáng
C. Vitamin, muối khoáng, nước D. Nước, thức ăn, oxygen, muối khoáng
Câu 3: Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, khí cacbônic sẽ theo mạch máu tới
bộ phận nào để thải ra ngoài?
A. Phổi B. Dạ dày C. Thận D. Gan
Câu 4: Hệ cơ quan nào là cầu nối trung gian giữa trao đổi chất ở cấp độ tế bào và
trao đổi chất ở cấp độ cơ thể?
A. Hệ tiêu hoá B. Hệ hô hấp C. Hệ bài tiết D. Hệ tuần hoàn
Câu 5: Năng lượng được giải phóng trong dị hoá cuối cùng cũng đều biến thành:
A. Quang năng. B. Cơ năng. C. Nhiệt năng. D. Hoá năng.
Câu 6: Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật là:
A. Rễ cây. B. Thân cây. C. Lá cây. D. Hoa.
Câu 7: Sản phẩm của quang hợp là:
A. Nước, khí carbon dioxide. B. Glucose, khí carbon dioxide.
C. Khí oxygen, glucose. D. Glucose, nước.
Câu 8: Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hoá năng lượng ánh sáng
mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây?
A. Cơ năng. B. Quang năng. C. Hoá năng. D. Nhiệt năng.
Câu 9: Chức năng chủ yếu của gân lá là gì?
A. Phân chia, làm tăng kích thước của lá. B. Bảo vệ, che chở cho lá.
C. Tổng hợp chất hữu cơ. D. Vận chuyển các chất.
Câu 10: Quá trình hô hấp tế bào xảy ra ở bào quan nào sau đây?
A. Lục lạp B. Ti thể C. Không bào D. Ribosome
Câu 11. Sản phẩm của hô hấp tế bào gồm:
A. Oygen, nước và năng lượng
B. Nước, đường và năng lượng
C. Nước, khí carbon dioxide và đường
D. Khí carbon dioxide, đường và năng lượng
Câu 12. Biện pháp nào sau đây là hợp lí để bảo vệ sức khoẻ hô hấp ở người?
A. Tập luyện thể thao với cường độ mạnh mỗi ngày.
B. Ăn thật nhiều thức ăn có chứa glucose để cung cấp nguyên liệu cho hô hấp.
C. Tập hít thở sâu một cách nhẹ nhàng và đều đặn mỗi ngày.
D. Để thật nhiều cây xanh trong phòng ngủ.
Câu 13. Quá trình trao đổi khí ở động vật diễn ra vào thời gian nào trong ngày?
A. Sáng sớm
B. Buổi chiều
C. Buổi tối
D. Suốt cả ngày đêm
Câu 14. Quá trình hô hấp động vật thải ra ngoài môi trường khí:
A. Oxygen
B. Carbon dioxide
C. Không khí
D. Cả Oxygen và Carbon dioxide
Câu 15. Động vật hô hấp bằng phổi là:
A. Chim bồ câu
B. Kiến
C. Cá chép
D. Ốc sên
Câu 16. Động vật hô hấp bằng hệ thống ống khí là:
A. Chim bồ câu
B. Kiến
C. Cá chép
D. Chó
Câu 17. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào là:
A. hàm lượng nước, nồng độ khí carbon dioxide, nhiệt độ.
B. hàm lượng nước, nồng độ khí oxygen, nhiệt độ.
C. nồng độ khí oxygen, nồng độ khí carbon dioxide, nhiệt độ.
D. hàm lượng nước, nồng độ khí oxygen, nồng độ khí carbon dioxide, nhiệt độ.
Câu 18. Cây xanh quang hợp vào thời gian nào trong ngày?
A. Buổi sáng
B. Buổi tối
C. Cả ngày và đêm
D. Ban ngày.
Câu 19. Nhóm nông sản nào sau đây nên được bảo quản bằng biện pháp bảo
quản khô?
A. Rau muống, nấm đùi gà, hạt đỗ.
B. Hạt lúa, hạt đỗ, hạt lạc.
C. Hạt lạc, cà chua, rau cải.
D. Khoai tây, cà rốt, hạt lúa.
Câu 20. Nhóm nông sản nào sau đây nên được bảo quản bằng cách để trong túi
nilon kín hoặc đục lỗ và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh?
A. Rau muống, cà chua, bắp cải.
B. Hạt lúa, hạt đỗ, hạt lạc.
C. Hạt đỗ, rau muống, khoai tây.
D. Hạt lạc, hạt lúa, dưa chuột.
Câu 21. Cơ sở khoa học của biện pháp bảo quản nông sản bằng cách phơi khô
hoặc sấy khô là:
A. Làm ngừng quá trình hô hấp tế bào ở thực vật.
B. Giảm hàm lượng nước trong hạt, hạn chế quá trình hô hấp tế bào.
C. Giảm sự mất nước ở hạt.
D. Giảm hàm lượng nước trong hạt, làm ngừng quá trình hô hấp tế bào.