Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow0,15.460\left(300-t_{cb}\right)=\left(0,2.880+3.4200\right)\left(t_{cb}-25\right)\\ \Leftrightarrow t_{cb}=26,47^o\approx26,5^o\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow0,15.460\left(300-t_{cb}\right)=\left(0,2.880+3.4200\right)\left(t_{cb}-25\right)\\ \Leftrightarrow t_{cb}=26,47^o\approx26,5^o\)
Thả một thỏi sắt có khối lượng m1 = 0,8kg ở nhiệt độ t1 =136°C vào một xô nước chứa m2 = 5kg ở nước t2 = 25°C . Tính nhiệt độ trong xô nước khi đã có cân bằng nhiệt . Cho biết nhiệt dụng riêng của sắt C1 = 460 J/Kg .K , nhiệt dung riêng của nước C2 = 4200 J/Kg .K ( coi thỏi sắt và nước chỉ trao đổi nhiệt vs nhau )
thả một thỏi sắt có khối lượng m1= 0,8kg ở nhiệt độ 136 độ c vào 1 xô nước chưa 5kg nước 25 độ C. Tính nhiệt độ trong xô nước khi đã có cân bằng nhiệt biết C của sắt là 460J/K; C nước là 4200J/K
Người ta thả một khối đồng được đun nóng tới 500 độ C vào một xô nước ở 20 độ C chứa 1,5 lít nước. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ trong xô nước là 85 độ C a) Tính nhiệt lượng do thỏi đồng tỏa ra b) Tính khối lượng của đồng c) Nếu trong quá trình trên ta thả thổi đồng thứ 2 có khối lượng 1 kg được nun nóng đến 500 độ C vào xô nước trên thì nhiệt độ cuối cùng của nước trong xô là bao nhiêu
Một ấm nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 20°C . Sau đó người ta thả vào đó 1 khối đồng có khối lượng 0,5 kg ở nhiệt độ 300°C khi có cần bằng nhiệt thì nhiệt lượng của ấm và nước là bằng bao nhiêu
Một ấm nhôm có khối lượng 200g chứa 5l nước ở 20°C. Người ta thả vào ấm 1 miếng đồng có khối lượng 500g ở 500°C.Tính nhiệt độ cuối cùng của nhôm,nước,đồng khi có cân bằng nhiệt. Nhiệt dung riêng của: (Nhôm=880J/KgK;Đồng=380J/Kgk; nước =4200J/KgK)
Một thỏi nước đá có khối lượng 200g ở nhiệt độ -100C. 2.1. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để thỏi nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở nhiệt độ 1000C. 2.2. Thả thỏi nước đá trên vào xô nhôm có khối lượng 100g đang chứa 629g nước ở nhiệt độ 200C. Tính nhiệt độ cân bằng của hệ thống và khối lượng nước trong xô lúc này.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh. Cho nhiệt dung riêng của nước đá là c1 = 1800J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là c2 = 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là c3 = 880J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là = 3,4.105J/kg và nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,3.106J/kg.
Giúp mình vớii
Câu 3: Thả 1 quả cầu nhôm có khối lượng 200g được đun nóng tới 100 độ C vào 1 bình chứa nước 25 độ C sau 1 thời gian khi có cân bằng nhiệt độ thì nhiệt độ nước trong bình 40 độ C. Hỏi:
a. Sau khi cân bằng nhiệt độ thì nhiệt độ là bao nhiêu? Trong 2 vật, vật nào thu nhiệt, vật nào tỏa nhiệt? Vì sao?
b. Nhiệt lượng tỏa ra của vật tỏa nhiệt.
c. Khối lượng nước trong bình là bao nhiêu? Coi chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là: 880 J/kgK, của nước là 4200 J/kgK.
Thả một thỏi sắt có khối lượng m 1 = 1kg ở nhiệt độ t 1 = 140 0 C vào một xô nước chứa m 2 = 4,5kg nước ở nhiệt độ t 2 = 24 0 C. Cho nhiệt dung riêng của sắt c 1 = 460J/kg.K; của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt độ cân bằng nhiệt là:
A. t = 26 , 6 0 C
B. t = 26 , 4 0 C
C. t = 26 , 8 0 C
D. t = 26 , 2 0 C
Một thỏi đồng có khối lượng 450g được nung nóng đến 230oC rồi thả vào một chậu nhôm khối lượng 200g chứa nước cũng ở nhiệt độ 25oC. Khi cân bằng nhiệt độ là 30oC. Tìm khối lượng nước trong chậu