Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Liêm

Câu 1: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?

Câu 2: Khi xây dựng cầu thép 1 đầu được cố định, đầu còn lai được gối trên các con lăn. Tại sao phải làm như vậy?

Câu 3: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa giữa các thanh ray ta chừa khe hở?

Câu 4: Tại sao nước đóng chai lại không được đóng đầy chất lỏng đến miệng chai?

 

1 .Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnhkhông khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

2 .1 gối đỡ có bánh lăn vì khi nở ra hoặc co lại do nhiệt độ ( mặt trời ) bánh lăn di chuyển qua lại làm cho câu nở ra và co lại dễ dàng tránh làm cong cầu .

3 .Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở giữa hai thanh vì khi trời nóng hay bị tàu hỏa nhiều lần ma sát, các thanh ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray. ... vì chất rắn có tính chất co dãn vì nhiệt.

4 .Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.

Khách vãng lai đã xóa
PRO chơi hệ cung
5 tháng 4 2021 lúc 21:01

Câu1

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnhkhông khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Câu2

vì khi nở ra hoặc co lại do nhiệt độ ( mặt trời ) bánh lăn di chuyển qua lại làm cho câu nở ra và co lại dễ dàng 

Câu3

Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở giữa hai thanh vì khi trời nóng hay bị tàu hỏa nhiều lần ma sát, các thanh ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray. ... vì chất rắn có tính chất co dãn vì nhiệt.

Câu4

Trả lời câu hỏi này khá phức tạp, vì liên quan đến áp suất của chất khí trên mặt thoáng của chất lỏng chứa trong chai. Tuy nhiên, có thể trả lời một cách đơn giản là: Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt. Chất lỏng khi nở gặp nắp chai cản trở sẽ gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra

Khách vãng lai đã xóa
Lẩu Truyện
5 tháng 4 2021 lúc 21:00

Câu 1: Ta có:

\(d=\frac{P}{V}\)

Không khí nóng sẽ làm \(V\)tăng nhưng \(d\)giảm

Không khí lạnh sẽ làm \(V\)giảm nhưng \(d\)tăng

\(\Rightarrow\)Không khí lạnh nặng hơn không khí nóng

Câu 2: Để khi nhiệt độ tăng hoặc giảm, cây cầu dài ra sẽ giúp trượt trên các con lăn dễ dàng

Câu 3: Chừa khe hở vì khi nhiệt dộ tăng đường ray xe lữa sẽ có chỗ cho sự nở vì nhiệt

Câu 4: Vì khi trong quá trình vận chuyển, sẽ có lúc nhiệt độ tăng nếu không chừa chỗ, nước trong chai có thể bị bay ra

Khách vãng lai đã xóa
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
5 tháng 4 2021 lúc 21:05

Câu 1 : 

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnhkhông khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Câu 2 :

+ Hai gối đỡ đó có cấu tạo không giống nhau.

+ Một gối đỡ phải đặt trên các con lăn để giúp sự co dãn vì nhiệt của cầu không bị ngăn cản, do đó không gây ra những lực rất lớn làm ảnh hưởng đến cầu.

Câu 3:

Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở giữa hai thanh vì khi trời nóng hay bị tàu hỏa nhiều lần ma sát, các thanh ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.

Câu 4:

Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Cute mèo
Xem chi tiết
Cute mèo
Xem chi tiết
Cute mèo
Xem chi tiết
Dũng
Xem chi tiết
Phạm Thế Bảo Minh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Phạm Trung Dũng
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết