Các cậu lấy trên mạng một bài giống như tựa đề cũng được ạ;-;.
T mần đến đề 8 r , h trân ms lên hc24 hỏi đề 1. Lạyyyy
Các cậu lấy trên mạng một bài giống như tựa đề cũng được ạ;-;.
T mần đến đề 8 r , h trân ms lên hc24 hỏi đề 1. Lạyyyy
viết 1 đoạn văn diễn dịch với câu chủ đề "nhớ rừng là lòng yêu nước kín đáo nhưng sâu sắc của thế lữ". dựa vào nội dung bài thơ nhớ rừng của tác giả thế lữ để làm sáng tỏ câu chủ đề trên
Bài thơ nhớ rừng là lời tâm sự yêu nước thầm kín của tác giả, em hiểu điều đó như thế nào??? ( Ý thôi nha, không phải đoạn văn hay bài đâu, cảm ơn nhìu nhìu )
Câu 6: Nội dung bài thơ “Nhớ rừng”của Thế Lữ là gì?
A. Diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng.
B. Niềm khao khát sự tự do một cách mãnh liệt.
C. Khơi dậy lòng yêu nước một cách thầm kín của người dân mất nước sống cảnh đời nô lệ, phụ thuộc.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 7: Hình ảnh nào được tác giả mượn để sáng tác nên bài thơ, đồng thời qua đó bộc lộ tâm trạng của mình?
A. Hình ảnh con hổ - chúa tể của rừng xanh bị giam cầm trong cũi sắt.
B. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm giữa chốn ngục tù tối tăm.
C. Hình ảnh con hổ - chúa sơn lâm đang sống một cuộc sống tự do, phóng khoáng ở núi rừng.
D. Hình ảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ bị chiến tranh tàn phá.
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu bên dưới:
Nhà thơ phản ánh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao khát tự do mãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương của tác giả đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm hổ chỉ còn biết gửi hồn vào chốn nước non hùng vĩ, giang sơn của chốn hùm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất bình trước hiện tại nhưng không thể thoát khỏi xích xiềng nô lệ, vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày nào giờ đành buông xuôi, tự an ủi mình bằng những giấc mộng ngàn to lớn trong quãng đời tù túng còn lại. Nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn. Than ôi! Quá khứ hào hùng oanh liệt giờ chỉ còn hiện lên trong giấc mộng! Tận đáy lòng, vị chúa tể rừng xanh bật thốt lên tiếng than ai oán:" Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!".
Câu 1: Lời nhận xét trên viết về bài thơ nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Vì sao nói bài thơ trên thể hiện lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy? Theo em thế hệ trẻ ngày nay phải làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình?
Câu 3: Em hãy viết một đoạn văn( từ 7 đến 9 câu ) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ trên, trong đó có sử dụng ít nhất một câu nghi vấn( gạch chân câu nghi vấn có trong đoạn văn ).
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu bên dưới:
Nhà thơ phản ánh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao khát tự do mãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương của tác giả đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm hổ chỉ còn biết gửi hồn vào chốn nước non hùng vĩ, giang sơn của chốn hùm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất bình trước hiện tại nhưng không thể thoát khỏi xích xiềng nô lệ, vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày nào giờ đành buông xuôi, tự an ủi mình bằng những giấc mộng ngàn to lớn trong quãng đời tù túng còn lại. Nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn. Than ôi! Quá khứ hào hùng oanh liệt giờ chỉ còn hiện lên trong giấc mộng! Tận đáy lòng, vị chúa tể rừng xanh bật thốt lên tiếng than ai oán:" Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!".
Câu 1: Lời nhận xét trên viết về bài thơ nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Vì sao nói bài thơ trên thể hiện lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy? Theo em thế hệ trẻ ngày nay phải làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình?
Câu 3: Em hãy viết một đoạn văn( từ 7 đến 9 câu ) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ trên, trong đó có sử dụng ít nhất một câu nghi vấn( gạch chân câu nghi vấn có trong đoạn văn ).
Vì sao có thể nói:"Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ đã khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy"?
nhận xét về 2 bài thơ"Nhớ rừng"-Thế Lữ và "Khi con tu hú"-Tố Hữu,có ý kiến cho rằng cả hai bài thơ đều thể hiện lòng yêu nước và niềm khao khát tự do cháy bỏng của tầng lớp thanh niên trí thức.Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự do ở mỗi bài lại hoàn toàn khác nhau.hay làm sáng tỏ ý kiến trên
Có ý kiến cho rằng: Nghệ thuật là sự giãi bày và gửi gắm tâm tư.
Bằng hiểu biết của em về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ liên hệ với bài Cảnh khuya của Hồ Chí Minh hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Giúp nhaa mình đang gấp
Đây là đề thi học sinh giỏi văn ( 8 ) năm nay huyện Ba Vì ( huyện của mình nè )
Câu 1 : Nêu cảm nghĩ về câu chuyện Đôi tai của tâm hồn ( lên mạng đọc nhé ) bằng bài văn ngắn khoảng hơn 1 trang giấy thi
Câu 2 : Có nhận xét cho rằng" bài thơ Nhớ rừng ( Thế Lữ ) và bài thơ Khi con tu hú ( Tố Hữu ) đều thể hiện lòng yêu nước và niềm khao khát tự do. Nhưng thái độ đấu tranh mỗi bài khác nhau." Em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên
Bạn nghĩ bạn được mấy điểm?
Cao nhất huyện có đúng 1 bạn được 16 điểm thui