Câu 1. Cá chép sống ở môi trường nào? A. Môi trường nước lợ B. Môi trường nước ngọt C. Môi trường nước mặn D. Môi trường nước mặn, môi trường nước lợ Câu 2. Các hình thức sinh sản của ếch ? A. Thụ tinh ngoài và đẻ con B. Thụ tinh trong và đẻ con C. Thụ tinh trong và đẻ trứng D. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng |
Câu 3. Mi mắt của ếch có tác dụng gì? A. Ngăn cản bụi b. Để quan sát rõ và xa hơn C. Để có thể nhìn được ở dưới nước D. Để giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra. |
Câu 4. Trong những đặc điểm dưới đây, đặc điểm nào là của thằn lằn? A. Chi sau có màng bơi B. Da tiết chất nhầy C. Cổ dài D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài |
Câu 5. Trong các động vật dưới đây, con nào có hiện tượng noãn thai sinh? A. Thằn lằn bóng đuôi dài B. Thằn lằn bóng hoa C. Cá sấu D. Rùa |
Câu 6 Lớp chim được phân chia thành những nhóm nào? A. Chim chạy, chim bay, chim bơi B. Chim ở cạn, chim trên không C. Chim bơi, chim ở cạn D. Chim chạy, chim bay
|
Câu 7. Những đại diện nào thuộc nhóm chim bay? A. Đà điểu, vịt, gà B. Chim cánh cụt, gà, cú C. Công, đà điểu, chim cánh cụt D. Công, gà, vịt, cú lợn. |
Câu 8. Nhóm thú gồm toàn thú có guốc chẵn? A. Lợn, ngựa B. Voi, hươu C. Lợn, bò D. Bò, ngựa |
Câu 9. Loài động vật nào phát ra tần số siêu âm lớn nhất? A. Cá heo B. Cá voi C. Dơi D. Sư tử |
Câu 10. Loài động vật nào dưới đây sinh sản bằng cách đẻ trứng? A. Kanguru B. Dơi ăn quả C. Thú mỏ vịt D. Chuột chù |
Câu 11. Thỏ có quan hệ họ hàng gần nhất với động vật nào dưới đây? A. Thần lằn bóng B. Cá chép C. Chim bồ câu D. Ếch |
Câu 12. Trong các nhóm sau, nhóm nào gồm những động vật di chuyển bằng cách nhảy hai chân sau? A. Vịt trời, châu chấu, gà lôi, vượn, hươu B. Giun đất C. Châu chấu, kanguru D. Cá chép, vịt trời. |
Câu 13. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào giúp nâng cao tỉ lệ thụ tinh? A. Thụ tinh trong B. Đẻ con, thai sinh C. Chăm sóc trứng và con D. Đẻ con, thai sinh, chăm sóc trứng và con. |
Câu 14. Trong ngành Động vật có xương sống, lớp nào tiến hóa nhất?
A. lớp Chim. B. lớp Lưỡng Cư.
C. lớp Bò sát. D. lớp Thú.
Câu 15. Khi nói về phổi và hoạt động hô hấp của chim bồ câu, phát biểu nào sau đây sai?
A. phổi gồm một mạng ống khí dày đặc.
B. hệ thống túi khí phân nhánh gồm 9 túi.
C. khi chim đậu, hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.
D. không khí đi theo hai chiều khác nhau cả khi hít vào và cả khi thở ra.
Câu 16. Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ guốc chẵn?
A. tê giác. B. voi. C. ngựa. D. cừu.
Câu 17. Thỏ đào hang bằng bộ phận nào?
A. chi sau. B. chi trước. C. đuôi. D. răng.
Câu 18. Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào?
A. da và phổi.
B. chỉ bằng phổi.
C. hệ thống ống khí.
D. mang.
Câu 19. Hiện nay, nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài động thực vật là
A. do sự phun trào núi lửa.
B. do thiên tai, dịch bệnh bất thường.
C. do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
D. do hoạt động của con người.
Câu 20. Ở chim bồ câu, thân hình thoi giúp
A. giảm trọng lượng khi bay.
B. giảm sức cản của không khí khi bay.
C. chim bay chậm hơn.
D. tăng khả năng trao đổi khí khi bay.
Câu 21. Phát biểu nào dưới đây về thằn lằn bóng đuôi dài là sai?
A. là động vật biến nhiệt.
B. ưa sống khô ráo và thích phơi nắng.
C, tim 3 ngăn.
D. phát triển qua biến thái.
Câu 22. Thời xưa, khi phương tiện liên lạc còn chưa phát triển, con người thường nhờ động vật nào sau đây làm phương tiện đưa thư. Hay chúng còn được mệnh danh là các “bưu tá viên”.
A. bồ câu. B. chim ưng.
C. chim đại bàng. D. chim sẻ.
Câu 23. Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?
A. đà điểu châu Phi.
B. chim cánh cụt hoàng đế.
C. bồ nông châu Úc.
D. kền kền.
Câu 24. Động vật nào dưới đây là đại diện của ngành Chân khớp?
A. châu chấu. B. giun đất. C. đỉa. D. trai sông.
27: |
Câu 25: Hệ hô hấp của chim bồ câu có :
A. Khí quản. B. 2 phế quản .
C. 2 lá phổi. D Khí quản, 2 phế quản và 9 Túi khí
mình đang cần gấp, mình sẽ tick cho 10 bạn đầu tiên, cảm ơn các bạn rất nhiều!
Câu 11: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:
A. Dưới nước và trên cạn B. Dưới nước và trên không
C. Trên cạn và trên không D. Dưới nước, trên cạn và trên không
Câu 12: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là
A. Trùng roi, trùng biến hình B. Trùng biến hình, trùng giày
C. Trùng kiết lị, trùng sốt rét D. Trùng sốt rét, trùng biến hình
Câu 13: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải:
A. Ăn chín, uống sôi B. Diệt giun sán định kì
C. Diệt các vật chủ trung gian D. Tất cả các đáp án trên
Câu 14: Động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là:
A. trùng roi xanh
B. trùng biến hình
C. trùng giầy
D. trùng kiết lị
Câu 15: Động vật và thực vật giống nhau ở điểm nào?
A. Cấu tạo từ tế bào B. Lớn lên và sinh sản
C. Có khả năng di chuyển D. Cả a và b đúng
Câu 16: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng
C. Tự dưỡng và dị dưỡng D. Kí sinh
Câu 17: Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách nào?
A. Ăn hồng cầu
B. Nuốt hồng cầu.
C.Chui vào hồng cầu
D. Phá hồng cầu.
1.Trình bày các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được các đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng vừa thích nghi ở nước vừa thích nghi ở cạn.
2.Sự đa dạng của lớp lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng.
3.Nêu vai trò của lưỡng cư với tự nhiên và đời sống con người. Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.
4.Đời sống, cấu tạo ngoài và hình thức di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài.
5.Sự đa dạng của Bò sát.
6.Các loài khủng long.
7.Đặc diểm chung và vai trò của lớp Bò sát.
8.Trình bày đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
9.Giải thích đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.
10.Phân biệt kiểu bay vỗ cách và kiểu bay lượn .
11.Trình bày các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống
12.Nêu đặc điểm chung và vai trò của chim
13.Nêu những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ.
14.Trình bày cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Câu 1: Động vật đa dạng và phong phú nhất ở ?
A. Vùng nhiệt đới B. Vùng ôn đới C. Vùng Nam cực D. Vùng Bắc cực
Câu 2: Môi trường sống của động vật bao gồm ?
A. Dưới nước và trên cạn B. Trên không C. Trong đất D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Đặc điểm cấu tạo nào chỉ có ở tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật:
A. Màng tế bào. B. Thành tế bào xenlulozơ.
C. Chất tế bào D. Nhân
Câu 4: Động vật không có ?
A. Hệ thần kinh B. Giác quan C. Diệp lục D. Tế bào
Câu 5: Sinh học 7 giúp ta tìm hiểu về mấy ngành động vật?
A. 2 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 6: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu?
A. Trong không khí B. Trong đất khô C. Trong cơ thể người D. Trong nước
Câu 7: Vị trí của điểm mắt trùng roi là:
A. Trên các hạt dự trữ B. Gần gốc roi
C. Trong nhân D. Trên các hạt diệp lục
Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước và đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn? Vì sao nòng nọc lớn hay nổi lên mặt nước để thở?
1/ Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và thích nghi với đời sống ở cạn?
2/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn
3/ Nêu vai trò của Lưỡng cư đối với con người.
4/ Sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch.
5/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồ
6/ Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu
7/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
8/ Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi vs đk sống
9/ Ưu điểm của sự thai sinh
10/ Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi vs đời sống bay
11/ Đặc điểm ctạo của cá voi thích nghi vs đời sống trg nước
12/ Phân biệt 3 bộ thú: ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt dựa vào bộ răng
Câu 2: Đời sống Ếch, cấu tạo ngoài và di chuyển. So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.
- Trình bày sự đa dạng thành phần loài và môi trường sống Lưỡng cư.
Câu 1: Trình bày đặc điểm của Ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn?
Câu 2: Lớp lưỡng cư có vai trò gì đối với tự nhiên và đời sống con người?
Câu 3: Em hãy lập bảng so sánh về đặc điểm: Cổ, da, mắt, tai, thân, đuôi, chi giữa ếch đồng và thằn lằn bóng đuôi dài?
Câu 4: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.
Câu 5: Trình bày sự đa dạng của lớp chim và cho ví dụ.
Câu 6: Trình bày cấu tạo ngoài và sự di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống hoang dã.
Câu 7: Hiện tượng sinh con ở Thỏ có gì tiến hóa hơn so với đẻ trứng của các loài Chim?
Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:
1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)
2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)
3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng
4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật.
5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...
6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao?