câu 1: mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh là gì?
- Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. Vì thế, chúng thường ở những nơi có đá mác ma lộ ra ngoài mặt đất hoặc ở gần mặt đất.
- Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất. Vì vậy, chúng có quan hệ nhiều với loại đá trầm tích và thường có trong các lớp đá trầm tích.
câu 2: nêu các tầng cao của khí quyển, đặc điểm vai trò và ý nghĩ
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
Vd Hà Nội sáng nắng , chiều mưa
Khí hậu là sự lặp đi lặp lại trong thời gian dài của một địa phương * Giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa,...). Khác nhau: Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (vd thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh), còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền (vd khí hậu nhiệt đới gió mùa). câu 4: gió và các hoàn lưu khí quyển là gì? Gió: Là sự chuyển động của không khí từ nơi áp cao về nơi áp thấp.
1)
Mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh có quá trình hình thành khác nhau: - Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. Vì thế, chúng thường ở những nơi có đá mác ma lộ ra ngoài mặt đất hoặc ở gần mặt đất. - Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất. Vì vậy, chúng có quan hệ nhiều với loại đá trầm tích và thường có trong các lớp đá trầm tích.2)- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
3)
Giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa,...). Khác nhau: Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (vd thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh), còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền (vd khí hậu nhiệt đới gió mùa). 4)Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn. Trên bề mặt của Trái đất, gió bao gồm một khối lớn không khí chuyển động. ... Trong khí tượng học, cơn gió thường được gọi theo sức mạnh của nó, và hướng gió thổi. Hoàn lưu khí quyểnDo sự vận động biểu kiến của mặt trời, mà luôn luôn tồn tại đồng thời trên mặt địa cầu một bán cầu ở vào mùa hạ (nhiệt độ cao) và một bán cầu ở vào mùa đông (nhiệt độ thấp). Điều đó luôn luôn kéo theo trong khí quyển trái đất có các vùng khí áp thấp (do nhiệt độ không khí cao) và các vùng khí áp cao (do nhiệt độ không khí thấp). Hoàn lưu khí quyển là luồng không khí di chuyển ở tầng thấp của tầng đối lưu, từ vùng áp cao đến vùng áp thấp, còn ở tầng cao đối lưu, thì di chuyển theo chiều ngược lại. Nước ta chịu tác động của hai hệ thống hoàn lưu khí quyển: hệ tác động suốt năm và hệ tác động theo mùa 5)Bài 18 : Thời tiết, khí hậu, nhiệt độ không khí | Học trực tuyến - Hoc24