Câu 1. Gọi tên dạng năng lượng có mặt trong các tình huống sau đây:
a) Thuyển buồm di chuyển trên biển.
b) Dây cao su bị kéo dãn.
c) Thắp sáng các ngọn nến trên bánh sinh nhật.
d) Một vận động bắn cung trúng mục tiêu.
Câu 2. Các câu dưới đây ĐÚNG hay SAI? (Ghi Ð/S trước mỗi câu).
a) Ở các máy cơ và máy điện, năng lượng thường hao phí dưới dạng nhiệt năng.
b) Ở nồi cơm điện, nhiệt năng là năng lượng hao phí.
c) Máy bơm nước biến đổi hoàn toàn điện năng tiêu thụ thành động năng của dòng nước.
đ) Năng lượng hao phí càng lớn thì máy móc hoạt động càng hiệu quả.
e) Không thể chế tạo loại máy móc nào sử dụng năng lượng mà không hao phí.
Câu 3. Cho sơ đồ biến đổi năng lượng ở một ô tô.
a) Hãy hoàn tất sơ đồ.
b) Dạng năng lượng nào trong sơ đồ là phần năng lượng hao phí của ô tô?
Câu 4. Hãy liệt kẻ một số nguồn năng lượng tái tạo và không tái tạo vào bảng dưới đây. Yêu cầu mỗi loại liệt kẻ ít nhất 5 nguồn.
Năng lượng tái tạo | Năng lượng không tái tạo |
Câu 20: Gọi tên dạng năng lượng có mặt trong các tình huống sau đây:
a) Thuyển buồm đi chuyển trên biển.
b) Dây cao su bị kéo dãn.
c) Thắp sáng các ngọn nến trên bánh sinh nhật.
d) Một vận động bắn cung trúng mục tiêu.
Câu 21. Ghép mỗi hoạt động ở cột bên trái với nguồn năng lượng ở cột bên phải (mỗi hoạt động có thể sử dụng nhiều nguồn năng lượng khác nhau).
Hoạt động Nguồn năng lượng
1) Máy hút bụi đang hoạt động, | a. Nước |
2) Chong chóng giấy đang quay. | b. Gió |
3) Học sinh đạp xe tr ng công viên. | c. Điện |
4) Mặt nước trong chiếc cốc rung động khi đặt cốc nước trước màng loa đang hoạt động | d. Ánh sáng mặt trời e) Âm thanh |
5) Cấu thủ chuyền bóng cho đồng đội | g) Thực phẩm |
Gọi tên dạng năng lượng có tên trong các tình huống sau : A, Thuyền buồn di chuyển trên biển B, Dây cao su bị kéo dãn C, Thắp sáng các ngọn nên trên bánh sinh nhật D, Một Vận động viên bắn cung trúng mục tiêu
Câu 2:
Hãy chỉ ra các dạng năng lượng trong các trường hợp sau đây:
a) Nước ngăn ở trên đập cao. ( The nang )
b) Chiếc xe ô tô đang chạy trên đường.
c) Máy bay đang bay trên bầu trời.
d) Quả bóng cao su bị đè bẹp lại.
Câu 1: Thế nào là lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại.
Câu 2: Năng lượng cung cấp cho một ô tô chuyển động được cung cấp từ đâu? Gọi tên các dạng năng lượng xuất hiện khi ô tô chuyển động trên đường.
Câu 3: Hãy kể tên các thiết bị sử dụng năng lượng điện hoạt động trong gia đình em. Nêu một ví dụ chứng tỏ khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh và thời gian tác dụng của lực có thể càng dài.
Câu 4: Thế nào là lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại.
Câu 5: Khi máy tính hoạt động, ta thấy vỏ máy nóng lên.
- Nhiệt toả ra trên vỏ máy là năng lượng có ích hay hao phí?
- Nếu nhiệt độ của máy tăng quá cao thì điều này có lợi hay có hại?
hãy kể tên một số dạng năng lượng có liên quan đến chuyển động của chiếc thuyền buồm
Mình có mấy câu hỏi.Mình đang cần rất gấp giúp mình nhé.
Câu 1: Thế nào là lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại.
Câu 2: Năng lượng cung cấp cho một ô tô chuyển động được cung cấp từ đâu? Gọi tên các dạng năng lượng xuất hiện khi ô tô chuyển động trên đường.
Câu 3: Hãy kể tên các thiết bị sử dụng năng lượng điện hoạt động trong gia đình em. Nêu một ví dụ chứng tỏ khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh và thời gian tác dụng của lực có thể càng dài.
Câu 4: Thế nào là lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại.
Câu 5: Khi máy tính hoạt động, ta thấy vỏ máy nóng lên.
- Nhiệt toả ra trên vỏ máy là năng lượng có ích hay hao phí?
- Nếu nhiệt độ của máy tăng quá cao thì điều này có lợi hay có hại?
Câu 6: Lực cản của nước là gì? Vì sao đi lại trên bờ thì dễ dàng còn khi đi lại dưới nước thì khó hơn ?
Câu 7: Kể tên các dạng năng lượng thường gặp. Theo em, năng lượng trong pin mặt trời được chuyển hóa như thế nào?
Câu 28. Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là :
A. nhiệt năng. B. thế năng đàn hồi. C. thế năng hấp dẫn. D. động năng.
Câu 29: Trong các vật chất sau đây, vật chất nào đều có nhiệt năng?
A. Bóng đèn đang sáng, pin, thức ăn đã nấu chín. B. Lò sưởi đang hoạt động, Mặt Trời, lò xo dãn.
C. gas, pin Mặt Trời, tia sét. D. Mặt Trời, tia sét, lò sưởi đang hoạt động.
Câu 30: Dạng năng lượng không phải năng lượng tái tạo là
A. Năng lượng nước. B. Năng lượng gió. C. Năng lượng Mặt Trời. D. Năng lượng từ than đá.
Câu 22: Trong trường hợp sau đây, lực xuất hiện không phải là lực ma sát là:
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn. D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
Câu 23: Cách làm giảm được lực ma sát là :
A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc với vật. B. Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc với vật.
C. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.
Câu 24. Chọn phát biểu đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. Chiếc ô tô đang đứng yên ở mặt đường dốc nghiêng. B. Quả bóng lăn trên sân bóng.
C. Vận động viên đang trượt trên tuyết. D. Xe đạp đang đi