Câu 1: Điểm kiểm tra môn Toán của 40 học sinh lớp 7B được ghi lại trong bảng sau
Giá trị (x) | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
|
Tần số (n) | 1 | 2 | 2 | 8 | 6 | 10 | 7 | 4 | N = 40 |
a, Mốt của dấu hiệu là:
A. 9 | B.8 | C. 7 | D. 10 |
b, Điểm trung bình môn Toán của lớp 7B là :
A. 8 | B. 40 | C. 7,35 | D. 6,5 |
Câu 2: Giá trị của biểu thức A = 2x – 3y tại x = 5 và y = 3 là:
A. 0 | B. 1 | C. 2 | D. 3 |
Câu 3: Tích của hai đơn thức và là:
A. | B. | C. |
Câu 4: Cho các đơn thức sau: A = ; B = ; C = ; D = . Khi đó các đơn thức đồng dạng là:
A. A và B | B. A và D | C. A, B, D | D. A, B, C |
Câu 5: Giá trị của biểu thức 2x2y + 2xy2 tại x = 1; y = -3 là:
A. 24 | B. 12 | C. -12 | D. -24 |
Câu 6: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?
A. 5x3 | B. 3 + x2 | C. -1,5xy2z3 | D. (a + b)xyz (a, b là hằng số) |
Câu 7: Bậc của đa thức x5 – 2x3 + 3x2 – x5 + x – 6 là:
A. 1 | B. 2 | C. 3 | D. 5 |
Câu 8: Cho đa thức P(x) = ax – 2. Biết rằng P(-1) = 2. Vậy a bằng:
A. -4 | B. -2 | C. 0 | D. 2 |
Câu 9: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.x2y là đơn thức có hệ số | C. Bậc của đa thức x3 – x2y2 – y3 là 10 |
B. Hai đơn thức x2y và xy2 đồng dạng | D. Đa thức 4x + 8 có nghiệm là -2 |
Câu 10: Kết quả thu gọn đơn thức là:
A. | B. | C. | D. |
Câu 11: Với ba đoạn thẳng sau đây, bộ ba đoạn thẳng nào không thể là ba cạnh của một tam giác?
A. 3cm, 4cm, 5cm | B. 2cm, 4cm, 6cm | C. 6cm, 9cm, 12cm | D. 5cm, 8cm, 10cm |
Câu 12: Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến, G là trọng tâm. Khi đó:
A. | B. | C. | D. |
Câu 13: Cho tam giác MNP có . So sánh nào sau đây là đúng?
A. MN < MP < PN | B. MP < MN < PN | C. PN < MP < MN | D. PN < MN < MP |
Câu 14: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 4cm; AB = 2cm. Độ dài cạnh AC là
A. 2cm | B. | C. | D. |
Câu 15: Cho tam giác ABC biết AB = 1cm; BC = 7cm, độ dài AC là một số nguyên (cm). Khi đó độ dài AC là:
A. 6 | B. 1 | C. 7 | D. 8 |
Câu 16: Cho tam giác ABC, đường trung trực của AC và AB cắt nhau tại I. Khi đó ta có: A. Điểm I chỉ cách đều 2 cạnh AB và AC
B. Điểm I chỉ cách đều hai điểm A và B
C. Điểm I cách đều ba cạnh AB, AC và BC
D. Điểm I cách đều ba điểm A, B, C
Câu 17: Cho tam giác ABC, phân giác của góc A và góc C cắt nhau tại P. Khi đó ta có: A. Điểm P chỉ cách đều 2 cạnh AB và AC
B. Điểm P chỉ cách đều hai điểm A và B
C. Điểm P cách đều ba cạnh AB, AC và BC
D. Điểm P cách đều ba điểm A, B, C
Câu 18: Trong một tam giác, giao điểm của ba đường trung tuyến được gọi là:
A. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác | B. Trọng tâm của tam giác |
C. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác | D. Trực tâm của tam giác |
Câu 19: Cho tam giác ABC cân tại A có . Hai đường phân giác trong cắt nhau tại I. Số đo góc BIC là:
A. | B. | C. | D. |
Câu 20: Hãy ghép đôi hai ý ở hai cột để được các khẳng định đúng
Trong tam giác ABC
1.Đường trung trực ứng với cạnh BC | a.Là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC |
2.Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A | b.Là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC |
3.Đường cao xuất phát từ đỉnh A | c.Là đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó |
4.Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A | d.Là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và là giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A. |
3, Bài tập tự luận
A. Phần đại số
Dạng 1: Bài tập thống kê
Bài 1: Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh và ghi lại
như sau :
10 | 5 | 8 | 8 | 9 | 7 | 8 | 9 | 14 | 8 |
5 | 7 | 8 | 10 | 9 | 8 | 10 | 7 | 5 | 9 |
9 | 8 | 9 | 9 | 9 | 9 | 10 | 5 | 14 | 14 |
a)Dấu hiệu điều tra trong bài là gì ? Có tất cả bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ?
b)Lập bảng “tần số” và nhận xét.
c)Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d)Lập biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2: Tuổi nghề của một số công nhân trong một xí nghiệp được ghi lại trong bảng dưới đây:
4 | 6 | 8 | 7 | 5 | 8 | 7 | 8 |
7 | 6 | 5 | 5 | 5 | 7 | 8 | 9 |
5 | 7 | 6 | 8 | 7 | 6 | 8 | 4 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số và nêu nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng .
Bài 3: Điểm kiểm tra môn toán của lớp 7B được ghi lại như sau:
Giá trị (x) | 2 | 3 | 5 | 6 | 7 | 8 | 10 | |
Tần số (n) | 3 | m | 8 | 7 | 2 | 9 | n | N=? |
Biết số trung bình cộng là 6 và m + n = 7. Tìm m và n
Dạng 2 : Tính giá trị của một biểu thức đại số
Bài 4: Tính giá trị của các biểu thức đại số sau :
a, 2x2 - y tại x = -2; y = 9 | b, -2x3 + 3x2 + 5x tại x = 1 ; x = |
c, -3x3y2 + 2x2y3 – 2x taị = 2 ; y = -1 | d, x4 – xy3 + x3y – y4 – 1 biết x + y = 0 |
Dạng 3: Thu gọn biểu thức đại số
Bài 5: Thu gọn các đơn thức, đa thức sau rồi tìm bậc của các đơn thức, đa thức đó :
a, 5x(-2xy2).3xyz3 | e, 3xy2 + 2xz2 - 12xy2 - 2x |
b, (xy2z)2. | f, -2x2y + 3xy + 5x2y + 5xy + 1 |
c, (-2x2yz3)2.(3x3y2z) | g, xy(x + y) + 2(xy2 – 2x2y + 3) |
d, (mxyz2).(-2mxz).(3mz) (với m là hằng số) | h, 7x2 + 15x – 4x2 – 12x – 8
|
Dạng 4 : Các phép toán đơn thức, đa thức
Bài 6: Tìm đa thức M biết :
a, M + (2xy2 – 3x2y + y3) = 4x2y + y3 | b, M – (4xy – 3y2) = x2 – 7xy |
c, (x2y – 13xy2 + x3) – M = 11x2y – 2x3 | d, M + (5x2 + 2xy) = 0 |
Bài 7: Cho các đa thức sau :
A = 3x – 2x2 – 2 + 6x3 – 2x4 + x2 – 5
B = 3x2 – x – 2x3 + 4 + 2x4 – x2 + x3 – 1
C = 1 + 4x3 – 2x + x4 + x2 + x3 + 7x
a, Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa tăng dần của biến
b, Tính A(x) + B(x) + C(x) ; A(x) – B(x) – C(x)
Bài 8: Cho hai đa thức :
P(x) = x5 – 5x4 – 9x + 7x4 – 3x2 + x2 – 9x3
Q(x) = 2x2 + 5x4 + x2 + 9x3 + 3x – 1 – x5
a, Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b, Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x)
Bài 9: Cho các đa thức
f(x) = 3x – 3x2 – 2 – 9x3 + 7x4 + x5 – 5 + x2
g(x) = 3x2 – x5 – 2x3 + 5x4 – x2 + x3 – 1
a, Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b, Chỉ ra hệ số tự do, hệ số cao nhất của các đa thức trên
c, Tính f(x) – g(x) ; f(x) + g(x)
d, Tính f(-1) và g(0)
Dạng 5 : Nghiệm của đa thức 1 biến
Bài 10: Tìm nghiệm của các đa thức sau :
a, -5x + 7 | c, x.(x + 1) | e, x2 – x | g, x3 – 4x |
b, 2x - | d, (1 + 2x)(3x – 2) | f, x2 - 4 | h, (2x – 5)(x2 - )(x2 + 1) |
Bài 11: Chứng minh các đa thức sau không có nghiệm
a, F(x) = x2 + 2004
| c, x2 + 2x + 3 |
b, Q(x) = x2 + 4x + 10 | d, x2 + 1 |
Dạng 6: Bài tập nâng cao
Bài 12: Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
a, | c, | e, |
b, | d, | f, |
Bài 13: Cho đa thức x2 + ax + b
Xác đinh các hệ số a, b biết đa thức có hai nghiệm là x = 1 và x = 2.
Bài 14: Cho f(x) = (x – 4) – 3(x + 1). Tìm x sao cho f(x) = 4
Bài tập tổng hợp:
Bài 15: Cho các đa thức:
f(x) = 2x2 – 3x + 1; g(x) = -x2 – 5x + 4; h(x) = 2x2 + x + 3
a, Tính: A = f(x) + g(x); B = f(x) - g(x) + h(x); C = f(x) – g(x) – h(x).
b, Chứng tỏ rằng x = 1 là ngiệm của đa thức f(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức g(x) và h(x).
c, Tìm x để f(x) = h(x).
d, Tìm x khi A = 5, B= 0, C = 4
Bài 16: Cho đa thức
P(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3
a, Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b, Tính P(1) và P(-1)
c, Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
B. Phần hình học
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm
a, Tính BC rồi so sánh các góc của tam giác ABC
b, Vẽ AH vuông góc với BC. Trên tia BH lấy điểm D sao cho H là trung điểm của đoạn thẳng BD. Chứng minh tam giác ABD là tam giác cân
Bài 2: Cho tam giác ABC có = 600, >
a, Chứng minh AB < AC
b, Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Chứng minh CB > EB.
c, So sánh các cạnh AB, BC, CA.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD. Hạ DE ⊥ BC.
a, Chứng minh: AB = BE
b, AE giao BD tại K. Chứng minh: K là trung điểm của AE và AE ⊥ BD
c, Chứng minh AD < DC
d, Gọi I là giao điểm của BA và ED. Chứng minh BD ⊥ IC.
Bài 4: Cho ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC tại E. Vẽ EH BC. Gọi K là giao điểm của AB và EH. Chứng minh:
a, ABE = HBE | b, BE là đường trung trực của AH |
c, EK = EC | d, AE < EC |
Bài 5: Cho tam giác đều ABC, tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại M. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt tia BM và BC lần lượt tại N và E. Chứng minh rằng:
a, ANC là tam giác cân | c, NBE là tam giác cân |
b, MC NB | d, NC là đường trung trực của BE |
Bài 6: Cho tam giác ABC có AB < AC, tia phân giác AD. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Chứng minh:
a, BD = DE
b, Gọi K là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng : DBK = DEC.
c, AKC là tam giác gì? Vì sao ? | d, AD ⊥ KC. |
Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A có phân giác BD (D thuộc AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB = BE. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = EC. Gọi I là giao điểm của BD với FC. Chứng minh:
a, | b, |
c, BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE | d, Ba điểm D, E, F thẳng hàng |
e, Điểm D cách đều ba cạnh của tam giác AEI
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH, AD là phân giác của tam giác AHC. Kẻ DE vuông góc với AC.
a, Chứng minh DH = DE
b, Gọi K là giao điểm của DE và AH. Chứng minh tam giác AKC là tam giác cân
c, Chứng minh | d, Cho BH = 8cm; CH = 32cm. Tính AC |
e, Giả sử tam giác ABC có , AD cắt CK tại P. Chứng minh tam giác HEP là tam giác đều.
Bn ơi bn cách ra từng bài 1 r gửi lên nhìn lag não lắm