Dưới thời nhà Trần quân ở làng xã gọi là gì
Câu 6. Quân ở làng xã gọi là gì? A. Phiên binh B. Chính binh C. Cấm binh D. Hương binh
Quân ở làng xã gọi là gì? A. Phiên binh B. Chính binh C. Cấm binh
Câu 1. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về cố thủ:
Câu 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra vào:
Câu 3. Dưới thời Lê, việc định lại chính sách chia ruộng công làng xã gọi phép gì?
Câu 4. Một số cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Hà Tĩnh) là nơi;
Câu 5. Thời Lê sơ (1428 – 1527) đã tổ chức bao nhiêu khoa thi?
Câu 6. Ranh giới chia cắt đất nước thành Đàng Trong – Đàng Ngoài do cuộc chiến tranh phong kiến Trịnh – Nguyễn là nơi nào?
Câu 7. Các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Ngoài cuối thế kỷ XVIII đã làm lung lay chính quyền phong kiến nào?
Câu 8. Vì sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân thù ?
Câu 9. Quân Tây Sơn đánh bại 29 vạn quân Thanh vào mùa xuân 1789 bằng các trận đánh nào theo thứ tự.
Câu 10. Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông nhằm mục đích gì?
Câu 1. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về cố thủ:
Câu 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra vào:
Câu 3. Dưới thời Lê, việc định lại chính sách chia ruộng công làng xã gọi phép gì?
Câu 4. Một số cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Hà Tĩnh) là nơi;
Câu 5. Thời Lê sơ (1428 – 1527) đã tổ chức bao nhiêu khoa thi?
Câu 6. Ranh giới chia cắt đất nước thành Đàng Trong – Đàng Ngoài do cuộc chiến tranh phong kiến Trịnh – Nguyễn là nơi nào?
Câu 7. Các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Ngoài cuối thế kỷ XVIII đã làm lung lay chính quyền phong kiến nào?
Câu 8. Vì sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân thù ?
Câu 9. Quân Tây Sơn đánh bại 29 vạn quân Thanh vào mùa xuân 1789 bằng các trận đánh nào theo thứ tự.
Câu 10. Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông nhằm mục đích gì?
Câu 11: Trong các năm 1831 – 1832, nhà Nguyễn chia nước ta thành bao nhiêu tỉnh thành?
Câu 12: Để phát triển kinh tế nông nghiệp, các vua Nguyễn rất chú trọng đến công cuộc gì?
Câu 13: Đầu thời nhà Nguyễn, kinh tế công thương nghiệp nước ta như thế nào?
Câu 14: Chính sách cai trị cơ bản của nhà Nguyễn là gì?
Câu 15: Cuộc khởi nghĩa Nông Văn Vân nổ ra vào thời gian nào? Ở đâu?
Trình bày vài nét về tình hình xã hội thời Trần. Vì sao nói nhà nước phong kiến thời Trần là nhà nước quân chủ quý tộc?
Nhà Lê thực hiện biện pháp nào để chia ruộng đất công làng xã cho dân đinh?
A. Phép quân điền
B. Chính sách ngụ binh ư nông
C. Chính sách hạn điền
D. Chính sách hạn nô
Thời Lê Sơ tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? *
Đạo giáo.
Nho giáo.
Phật giáo.
Thiên chúa giáo.
Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ: *
“Ngụ binh ư nông”.
“Ngụ nông ư binh”.
“Quân đội nhà nước”.
“Ư binh kiến nông”.
Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến? *
Để chủ động đón đoàn quân địch.
Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng.
Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan.
Lực lượng quân ta yếu.
Nhận xét nào không đúng về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ? *
Gồm 2 bộ phận thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp địa phương.
Tính chuyên môn hóa cao, nhà nước khuyến khích phát triển.
Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.
Thủ công nghiệp đã tách khỏi nông nghiệp.
Công trình kiến trúc nổi tiếng ở thế kỉ XVIII là *
Đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh).
Chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây).
Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).
Khuê Văn Các (Hà Nội).
Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là: *
trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.
Câu 26. Quân các lộ ở đồng bằng gọi là gì?
A. Cấm binh
B. Chính binh
C. Phiên binh
D. Hương binh