Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. tử ngoại.
B. ánh sáng tím
C. hồng ngoại
D. ánh sáng màu lam
Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0 , 55 μ m . Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. tử ngoại.
B. ánh sáng tím.
C. hồng ngoại.
D. ánh sáng màu lam.
Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0 , 55 μ m . Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. tử ngoại.
B. ánh sáng tím.
C. hồng ngoại.
D. ánh sáng màu lam.
Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0 , 55 μ m . Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. tử ngoại
B. ánh sáng tím
C. hồng ngoại
D. ánh sáng màu lam
Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện λ 0 = 0 , 5 μ m . Biết vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3 . 10 8 m / s và 6 , 625 . 10 - 34 (J.s). Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0 , 35 μ m , thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện là
A. 1 , 7 . 10 - 19 J
B. 70 . 10 - 19 J
C. 0 , 7 . 10 - 19 J
D. 17 . 10 - 19 J
Giới hạn quang điện của xedi là 0 , 66 μm . Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ
A. Hồng ngoại
B. Màu vàng có bước sóng 0 , 58 μm
C. Màu đỏ có bước sóng 0 , 65 μm
D. Tử ngoại
Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ vào catôt của tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ 0 = 2 λ thì động năng ban đầu cực đại của các quang êlectron là W đ 0 . Nếu giảm bước sóng của ánh sáng kích thích 2 lần thì động năng ban đầu cực đại của các quang êlectron là
A . 2 W đ 0
B . W đ 0 3
C . 3 W đ 0
D . W đ 0 2
Chiếu một bức xạ đơn sắc có tần số f vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài là λ 0 thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra ( electron bứt ra khỏi kim loại). Khi đó, ta có mối quan hệ đúng là ( c là vận tốc ánh sáng trong chân không).
A. λ 0 > c f
B. f < c . λ 0
C. f < λ 0 c
D. f < c λ 0
Chiếu một bức xạ đơn sắc có tần số f vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài là λ 0 thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra (electron bứt ra khỏi kim loại). Khi đó, ta có mối quan hệ đúng là (c là vận tốc ánh sáng trong chân không)
A. λ 0 > c f
B. f < c . λ 0
C. f < λ 0 c
D. f < c λ 0