Cặp lực nào dưới đây là cặp "lực và phản lực" theo định luật III Niu-tơn ? Cặp lực nào là cặp lực cân bằng ?
a) Con ngựa kéo xe chuyển động có gia tốc về phía trước ; xe kéo ngựa về phía sau.
b) Con ngựa kéo xe về phía trước nhưng xe vẫn đứng yên ; xe kéo ngựa về phía sau.
c) Con ngựa kéo xe về phía trước nhưng xe vẫn đứng yên ; mặt đất tác dụng vào xe một lực bằng về độ lớn nhưng ngược chiều.
d) Trái Đất tác dụng vào xe một lực hút hướng thẳng đứng xuống dưới ; mặt đất tác dụng vào xe một lực bằng về độ lớn và ngược chiều ?
Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niu-tơn
A. tác dụng vào cùng một vật.
B. tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. không bằng nhau về độ lớn.
D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
Cặp lực – phản lực không có tính chất nào sau đây?
A. Là cặp lực trực đối.
B. Tác dụng vào 2 vật khác nhau.
C. Xuất hiện thành cặp.
D. Là cặp lực cân bằng.
Có 2 vật trọng lượng P 1 , P 2 được bố trí như hình vẽ. F → là lực nén vuông góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Có bao nhiêu cặp (lực-phản lực) liên quan đến các vật đang xét?
A. 2 cặp
B. 3 cặp
C. 4 cặp
D. 5 cặp
Tác dụng của ngẫu lực đối với một vật có thay đổi không nếu ta thay đổi điểm đặt và phương của cặp lực (F, F') nhưng không thay đổi độ lớn của lực và cánh tay đòn của ngẫu lực (H.22.3 a và b) ?
*Có 2 vật trọng lượng P 1 P 2 được bố trí như hình vẽ. F → là lực nén vuông góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Áp dụng các định luật Niu tơn để trả lời các câu hỏi từ 18 đến 20.
Có bao nhiêu cặp (lực-phản lực) liên quan đến các vật đang xét?
A. 2 cặp
B. 3 cặp
C.4 cặp
D. 5 cặp
Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây ? Cho biết góc giữa cặp lực đó.
A. 3 N, 15 N ; 120 ° B. 3 N, 13 N ; 180 °
C. 3 N, 6 N ; 60 ° D. 3 N, 5 N ; 0 °
Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây ? Cho biết góc giữa cặp lực đó.
A. 3N, 15N;1200
B. 3N, 13N;1800
C. 3N, 6N;600
D. 3N, 5N; 00
Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây? Cho biệt góc giữa cặp lực đó?
A. 3N, 15N; 120o
B. 3N, 13N; 180o
C. 3N, 6N; 60o
D. 3N, 5N; 0o