Chọn D.
Cặp lực – phản lực đặt lên hai vật khác nhau nên không thể cân bằng nhau được.
Chọn D.
Cặp lực – phản lực đặt lên hai vật khác nhau nên không thể cân bằng nhau được.
Câu nào dưới đây nói về lực từ là không đúng ?
A. Lực từ tương tác giữa hai thanh nam châm có các cực cùng tên đặt thẳng hàng đối diện sát nhau là các lực đẩy cùng phương ngược chiều.
B. Lực từ tương tác giữa hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi cùng chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.
C. Lực từ do nam châm tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có thể là lực đẩy hoặc hút tuỳ thuộc chiều dòng điện và chiều từ trường.
D. Lực từ tác dụng lên hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi ngược chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.
Câu nào dưới đây nói về lực Lo-ren-xơ là đúng ?
A. Là lực tác dụng của từ trường lên dòng điện.
B. Là lực tác dụng của từ trường lên hạt điện tích đứng yên.
C. Là lực tác dụng của từ trường lên vòng dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Là lực tác dụng của từ trường lên hạt điện tích chuyển động.
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì vật đó
A. Sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
B. Luôn đứng yên.
C. rơi tự do.
D. Có thể chuyển động chậm dần đều.
Câu nào dưới đây nói về hiện tượng nhiệt điện là không đúng ?
A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây kim loại khác nhau có hai đầu hàn nối với nhau. Nếu giữ hai mối hàn này ở hai nhiệt độ khác nhau ( T 1 ≠ T 2 ) thì bên trong cặp nhiệt điện sẽ xuất hiện một suất điện động nhiệt điện.
B. Độ lớn của suất điện động nhiệt điện trong cặp nhiệt điện chỉ phụ thuộc nhiệt độ của mối hàn nóng có nhiệt độ cao hơn.
C. Độ lớn của suất điện động nhiệt điện trong cặp nhiệt điện tỉ lệ với hiệu nhiệt độ ( T 1 - T 2 ) giữa hai mối hàn nóng và lạnh.
D. Cặp nhiệt điện được dùng phổ biến để làm nhiệt kế đo nhiệt độ.
Câu nào dưới đây nói về tia lửa điện là không đúng ?
A. Là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí khi được đặt trong điện trường đủ mạnh (khoảng 3. 10 6 v/m) để ion hoá chất khí.
B. Là quá trình phóng điện không tự lực trong chất khí mà các hạt tải điện mới sinh ra là êlectron tự do thoát khỏi catôt khi ion dương tới đập vào catôt.
C. Là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí có thể tự duy trì, không cần có tác nhân ion hoá từ ngoài.
D. Là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí được sử dụng làm bugi (bộ đánh lửa) để đốt cháy hỗn hợp nổ trong động cơ nổ.
Đặt điện tích thử q 1 tại P ta thấy có lực điện F → 1 tác dụng lên q 1 . Thay điện tích thử q 1 bằng điện tích thử q 2 thì có lực F → 2 tác dụng lên q 2 nhưng F → 2 khác F → 1 về hướng và độ lớn. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Vì khi thay q 1 bằng q 2 thì điện trường tại P thay đổi
B. Vì q 1 , q 2 ngược dấu nhau
C. Vì q 1 , q 2 có độ lớn khác nhau
D. Vì q 1 , q 2 có dấu khác nhau và độ lớn khác nhau
Câu 1: Trọng lực, lực đàn hồi và lực tĩnh điện có cùng đặc điểm nào sau đây?
A. Công thực hiện trên quỹ đạo khép kín bằng 0.
B. Công không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu, cuối của quỹ đạo.
C. Công đều phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
D. Công luôn gây ra sự biến thiên cơ năng
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại tích điện dương lần lượt là q 1 và q 2 đặt cách nhau r = 3cm trong chân không, lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F 1 = 3 . 10 - 3 N . Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau (không tiếp xúc với bất kì vật nào khác), sau khi cân bằng điện tích, đưa hai quả cầu về vị trí cũ thì thấy chúng đẩy bằng bằng lực F 2 = 4 . 10 - 3 N . Biết độ lớn của điện tích q 1 lớn hơn độ lớn điện tích q 2 . Mối quan hệ giữa q 1 và q 2 là
A. q 1 - q 2 = 4 . 10 - 8 C
B. q 1 - q 2 = 2 . 10 - 8 C
C. q 1 - q 2 = 10 - 8 C
D. q 1 - q 2 = 3 . 10 - 8 C
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại tích điện dương lần lượt là q 1 và q 2 đặt cách nhau r = 3cm trong chân không, lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F 1 = 3 . 10 - 3 N . Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau (không tiếp xúc với bất kì vật nào khác), sau khi cân bằng điện tích, đưa hai quả cầu về vị trí cũ thì thấy chúng đẩy bằng bằng lực F 2 = 4 . 10 - 3 N . Biết độ lớn của điện tích q 1 lớn hơn độ lớn điện tích q 2 . Mối quan hệ giữa q 1 và q 2 là
A. q 1 - q 2 = 4 . 10 - 8 C
B. q 1 - q 2 = 2 . 10 - 8 C
C. q 1 - q 2 = 10 - 8 C
D. q 1 - q 2 = 3 . 10 - 8 C