Đáp án C
Na+; K+ là cặp ion đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì tính thấm và hình thành nên điện thế nghỉ của màng tế bào.
Đáp án C
Na+; K+ là cặp ion đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì tính thấm và hình thành nên điện thế nghỉ của màng tế bào.
Hai loại ion nào dưới đây đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì điện thế màng?
A. Na+ và K+
B. Mg2+ và Ba2+
C. Na+ và Ca2+
D. Mg2+ và K+
Sự phân bố ion K+ và ion Na+ ở điện thế nghỉ trong và ngoài màng tế bào như thế nào?
A. Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.
B. Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
C. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào
D. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
Hai loại ion nào dưới đây đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì điện thế năng?
A. Na+ và K+
B. Mg2+ và Ba2+
C. Na+ và Ca2+
D. Mg2+ và K+
Khi nói về nồng độ ion của bề mặt màng tế bào ở trạng thái điện thế nghỉ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nồng độ K+ ở mặt ngoài của màng lớn hơn nồng độ K+ ở mặt trong của màng.
B. Nồng độ Na+ ở mặt ngoài của màng lớn hơn nồng độ Na+ ở mặt trong của màng.
C. Tổng nồng độ ion dương ở mặt trong của màng lớn hơn tổng nồng độ ion dương ở mặt ngoài của màng.
D. Tổng nồng độ ion âm ở mặt ngoài của màng lớn hơn tồng nồng độ ion âm ở mặt trong của màng.
Khi nói về vai trò của bơm Na - K trên màng tế bào, nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Vận chuyển N a + từ bên ngoài tế bào vào bên trong tế bào
B. Vận chuyển K + từ bên trong tế bào ra bên ngoài tế bào
C. Vận chuyển N a + K + theo cả hai chiều
D. Vận chuyển từ bên trong tế bào ra bên ngoài tế bào
Nguyên tố khoáng nào sau đây đóng vai trò trung tâm trong cấu tạo của phân tử diệp lục, đồng thời có khả năng hoạt hóa nhiều enzyme quan trọng của tế bào thực vật?
A. Clo
B. Sắt
C. Magie
D. Lưu huỳnh
Nguyên tố khoáng nào sau đây đóng vai trò trung tâm trong cấu tạo của phân tử diệp lục, đồng thời có khả năng hoạt hóa nhiều enzyme quan trọng của tế bào thực vật?
A. Clo
B. Sắt
C. Magie
D. Lưu huỳnh
Trong tiến trình lịch sử phát triển sự sống, sự xuất hiện tế bào nguyên thủy sơ khai đóng vai trò vô cùng quan trọng. Phát biểu nào dưới đây không chính xác khi nói về tế bào nguyên thủy này?
A. Tế bào nguyên thủy là tập hợp các đại phân tử trong một hệ thống mở, có màng lipôprôtêin bao bọc bên ngoài.
B. Tế bào nguyên thủy gồm một cấu trúc màng lipôprôtêin bao bọc quanh các đại phân tử hòa tan, không trao đổi chất với môi trường.
C. Sự xuất hiện của tế bào nguyên thủy là bước khởi đầu cần thiết cho sự xuất hiện cơ thể sống đơn bào đầu tiên.
D. Tế bào nguyên thủy cũng chịu tác dụng của chọn lọc tự nhiên trên cơ sở đột biến gen và tác động của ngoại cảnh.
Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa chất: K màu trắng trong tế bào cánh hoa: alen A quy định enzim A chuyển hóa chất K thành sắc tố đỏ; alen B quy định enzim B chuyển hóa chất K thành sắc tố xanh. Khi trong tế bào có cả sắc tố đỏ và sắc tố xanh thì cánh hoa có màu vàng. Các alen đột biến lặn a và b quy định các prôtêin không có hoạt tính enzim. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cho cây dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn hoặc lai phân tích thì đều cho đời con có 4 loại kiểu hình.
B. Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa xanh, có thể thu được đời con có 4 loại kiểu gen
C. Cho hai cây hoa đỏ có kiểu gen khác nhau giao phấn với nhau, có thể thu được đời con có 2 loại kiểu hình
D. Cho cây hoa vàng giao phấn với cây hoa trắng, có thể thu được đời con có 50% số cây hoa đỏ.