Chọn đáp án C
Đáp án C không phản ứng vì Cu2+ đã đạt số oxi hóa tối đa.
Chọn đáp án C
Đáp án C không phản ứng vì Cu2+ đã đạt số oxi hóa tối đa.
Cho các cặp dung dịch sau:
(a) NaOH và Ba(HCO3)2;
(b) NaOH và AlCl3;
(c) NaHCO3 và HCl;
(d) NH4NO3 và KOH;
(e) Na2CO3 và Ba(OH)2;
(f) AgNO3 và Fe(NO3)2.
Số cặp dung dịch khi trộn với nhau có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Cho các cặp dung dịch sau:
(a) NaOH và Ba(HCO3)2;
(b) NaOH và AlCl3
(c) NaHCO3 và HCl;
(d) NH4NO3 và KOH
(e) Na2CO3 và Ba(OH)2
(f)AgNO3 và Fe(NO3)2
Số cặp dd khi trộn với nhau có xảy ra phản ứng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Tiến hành thí nghiệm trộn lẫn các cặp dung dịch sau đây:
(a) HCl với Ca(HCO3)2; (b) AlCl3 dư với NaOH;
(c) Ca(OH)2 với NaHCO3; (d) Ba(OH)2 dư với Al2(SO4)3;
(e) NaHSO4 với BaCl2; (g) AgNO3 với Fe(NO3)2.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thị nghiệm thu được kết tủa là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Tiến hành thí nghiệm trộn lẫn các cặp dung dịch sau đây:
(a) HCl với Ca(HCO3)2; (b) AlCl3 dư với NaOH;
(c) Ca(OH)2 với NaHCO3; (d) Ba(OH)2 dư với Al2(SO4)3;
(e) NaHSO4 với BaCl2; (g) AgNO3 với Fe(NO3)2.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thị nghiệm thu được kết tủa là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Với các phản ứng sau đây trong dung dịch:
(1). Cu + FeCl2→ (2). Cu + Fe2(SO4)3→ (3). Fe(NO3)2 + AgNO3→
(4). FeCl3 + AgNO3→ (5). Fe + Fe(NO3)2→ (6). Fe + NiCl2→
(7). KNO3 +Fe(HSO4)2 → (8). HCl + Fe(NO3)2→
Số phản ứng xảy ra được là:
A. 8
B. 6
C. 7
D. 5
Cho các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl3, dung dịch CuSO4 và H2S, dung dịch FeCl2 và H2S, dung dịch FeCl3 và H2S, dung dịch Fe(NO3)2 và HCl, dung dịch BaCl2 và dung dịch NaHCO3, dung dịch KHSO4 và dung dịch Na2CO3. Số cặp chất xảy ra phản ứng khi trộn lẫn vào nhau là:
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3;
(2) H2S vào dung dịch CuSO4;
(3) HI vào dung dịch FeCl3;
(4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2;
(6) CuS vào dung dịch HCl.
Số cặp chất phản ứng được với nhau là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3;
(2) H2S vào dung dịch CuSO4;
(3) HI vào dung dịch FeCl3;
(4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2;
(6) CuS vào dung dịch HCl.
Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3;
(2) H2S vào dung dịch CuSO4;
(3) HI vào dung dịch FeCl3;
(4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2;
(6) CuS vào dung dịch HCl.
Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3;
(2) H2S vào dung dịch CuSO4;
(3) HI vào dung dịch FeCl3;
(4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2;
(6) CuS vào dung dịch HCl.
Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.