Hình vẽ 3.5 là thiết bị điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm.
X và Y là những chất nào trong số các chất sau ?
X : H 2 O , dd HCl, dd H 2 SO 4 , dd NaOH, dd NaCl.
Y : NaCl, CaCO 3 , Mn O 2 , Cu Cl 2 , Na 2 SO 4 , KMn O 4
Viết phương trình hoá học điều chế khí clo từ những chất đã chọn ở trên.
Nêu hiện tượng và viết PTHH cho các thí nghiệm sau :
a) Cho 1 ít bột CuO vào ống nghiệm chứa dd HCl và H2SO4 loãng
b) Sục khí SO2, CO2 vào dd Ba(OH)2, NaOH
c) Cho kim loại Cu, Al, Fe vào dd AgNO3
Câu 1: chất nào sau đây không thể làm đục dung dịch vôi trong. A.SO2. B.NaOH. C.CO2. D.KOH Câu 2.cặp chất nào có thể dùng để điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm. A.Al và H2SO4 loãng. B.K2CO3 và dung dịch HCl. C.Na2SO3 và dung dịch HCl. D.NaOH và dung dịch HCl. Câu 3:dãy chất gồm các oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO2 loãng. A.CuO,CaO,MgO,Na2O. B.CuO,NO,MgO,CaO. C.Cao,CO2,K2O,Na2O. D.CO2,SO2,P2O5,SO3. Câu 4: để nhận biết 2 lọ mất nhãn Na2O và P2O5 ta dùng: A.quỳ tím khô. B.NaOH. C.quỳ tím ẩm. D.HCl. Câu 5: chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra 1 chất khí có mùi hắc. A.Zn. B.Na2CO3. C.Fe D.Na2SO3. Câu 6: để mẫu CaO ngoài không khí sau 1 thời gian,nhỏ từ từ dung dịch axit Clohiđric vào mẫu CaO cho đến khi dư axit . Hiện tượng nào sau đây xảy ra. A. Sủi bọt khí, mẫu CaO ban đầu tan dần. B.Không sủi bọt khí, mẫu CaO ban đầu tan dần. C.sủi bọt khí, mẫu CaO ban đầu không tan. D.CaO ban đầu không tan, không sủi bọt khí . Câu 7: muốn pha loãng dung dịch axit sunfuric đặc,ta tiến hành: A. Cho nước vào axit. B.đổ nhanh axit vào nước. C.cho từ từ axit vào nước . D.đổ nhanh nước vào axit. Câu 8: cho sơ đồ phản ứng: Fe + H2SO4 đặc ---->(nhiệt phân) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O . tổng các hằng số tối giảng của các chất trong phản ứng trên là: A.15. B.18. C.12. D.16.
Câu3 : Cặp dd nào sau đây khi phản ứng sẽ tạo ra kết tủa :
A.BaCl2 và HCl B. BaCl2 và H2SO4 C. NaNO3 và CaCl2 D. Na2SO4 và KCl
Câu4: Bột bạc có lẫn tạp chất là bột đồng . Có thể dùng chất nào để loại bỏ tạp chất ra khỏi bạc:
A.CuSO4 B.AgNO3 C. HCl D.Cả3 chất đều được
Câu5: Cho các cặp chất sau :
A.Fe+HCl B.Zn+CuSO4 C.Ag+HCl D.Cu+FeSO4 E.Cu+AgNO3 F.Pb+ZnSO4
Những cặp chất phản ứng là : A. A,D,B B.A,B,C C.C,F,D D.A,E,B
giải chi tiết giúp mk vớiiiii ạ
có các chất Na2SO3 , NH4HCO3 , Al , Mno2 , O2 các dd Ba(OH)2 và HCl. Có thể điều chế trực tiếp được những khí gì? Viết các pthh của phản ứng
5) Có 4 dd HCl ; H2SO4 ; NaCl và Na2SO4 đựng trong các lọ riêng biệt. Hãy phân biệt.
6) Có 6 dd HCl ; H2SO4 ; NaCl và Na2SO4, HNO3, NaNO3 đựng trong các lọ riêng biệt. Hãy phân biệt.
7) Có 4 dd HCl ; H2SO4 ; NaOH và Ba(OH)2 đựng trong các lọ riêng biệt .Hãy phân biệt. Chỉ được dùng quỳ tím.
5) Có 4 dd HCl ; H2SO4 ; NaCl và Na2SO4 đựng trong các lọ riêng biệt. Hãy phân biệt.
6) Có 6 dd HCl ; H2SO4 ; NaCl và Na2SO4, HNO3, NaNO3 đựng trong các lọ riêng biệt. Hãy phân biệt.
7) Có 4 dd HCl ; H2SO4 ; NaOH và Ba(OH)2 đựng trong các lọ riêng biệt .Hãy phân biệt. Chỉ được dùng quỳ tím.
Câu 11: Chỉ dùng NaOH có thể phân biệt các cặp chất nào sau đây?
A. KNO3, NaCl B. KCl, NaCl C. CaCO3, Ba(OH)2 D. CuSO4, Na2SO4
Câu 12: dd NaOH pứ đc với dd và chất nào dưới đây:
A. NaHSO4, Na2SO4, MgSO4, C6H5CH2Cl
B. KHCO3, Ba(HCO3)2, C6H5OH, CH3COONa.
C. NaHCO3, CO2, Cl2, Al(OH)3
D.Na2CO3, NaHSO3, CuCl2, KHCO3.
Câu 13: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với chất nào sau đây?
A. dd NaCl B. dd HCl C. dd Ba(OH)2 D. dd KNO3
Câu 14: Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với các chất:
A. CO2; HCl; NaCl
B. SO2; H2SO4; KOH
C. CO2; Fe ; HNO3
D. CO2; HCl; K2CO3
Câu 15: Có những chất khí sau: CO2; H2; O2; SO2; CO. Khi nào làm đục nước vôi trong .
A. CO2
B. CO2; CO; H2
C. CO2 ; SO2
D. CO2; CO; O2
Câu 16: Có các dd riêng biệt : MgCl2, BaCl2, FeCl2, Ba(HCO3)2, Al2(SO4)3, ZnCl2, KHCO3, Fe(NO3)3. Khi cho dd NaOH dư vào từng dd thì số chất kết tủa thu đc là:
A. 6 B. 8 C. 7 D. 5
Câu 17: Trong các bazơ sau bazơ nào dễ bị nhiệt phân hủy :KOH, NaOH, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
A. KOH, Cu(OH)2, Fe(OH)3.
B. Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
C. NaOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
D. KOH, NaOH, Fe(OH)2.
Câu 18: Khi nung Cu(OH)2 , sản phẩm tạo ra những chất nào sau đây ?
A. CuO , H2O B. H2O C. Cu, H2O D. CuO
Câu 19: Dung dịch của chất X có PH >7 và khi tác dụng với dung dịch kalisunfat tạo ra chất không tan. Chất X
A. BaCl2 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. H2SO4 .
Câu 20: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong cùng dd:
A. NaOH và HBr.
B. HCl và AgNO3.
C. H2SO4 và BaCl2.
D. NaOH và MgSO4.
Câu 21: Nguyên liệu để sản xuất NaOH là:
A. NaCl B. NaCl và O2 C. NaCl và H2 D. NaCl và H2O
Câu 22: Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2. Dùng các chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên:
A. Na2CO3 B. NaCl C. MgO D. HCl .
Câu 23: Khối lượng của NaOH có trong 200ml dd NaOH 2M là:
A. 16g. B. 23g. C. 12g. D. 1,6g.
Câu 24: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là
A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M
Câu 25: Hòa tan 6,2 g Na2O vào nước thu đc 2 lít dd A. Nồng độ mol/l của dd A là:
A. 0,05M. B. 0,01M. C. 0,1M. D. 1M.
Cho các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể tồn tại, cặp chất nào không thể tồn tại trong cùng một dung dịch? Giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có): HCl và Fe; NaOH và KNO3; NaOH và CuSO4; BaCl2 và Na2SO4; NaHCO3 và H2SO4.