Hai chất đều không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là \(CO_2\), \(CU\)
Hai chất đều không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là \(CO_2\), \(CU\)
Hợp chất sắt nào dưới đây chỉ có tính oxi hóa (không có tính khử) trong các phản ứng hóa học?
A. FeO
B. Fe(OH)2
C. Fe(NO3)3
D. Fe2O3
Cho các phát biểu sau:
(1) Nung sắt (II) hiđroxit ngoài không khí, thu được sắt (III) oxit.
(2) Trong các phản ứng, hợp chất sắt (II) vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.
(3) Sắt dẫn điện tốt hơn hẳn so với thủy ngân.
(4) Sắt là kim loại phổ biến thứ hai trong vỏ trái đất sau nhôm.
(5) Sắt là kim loại có tính khử trung bình và có thể bị khử thành Fe2+ hoặc Fe3+.
(6) FeO là chất rắn, màu trắng xanh, không có trong tự nhiên.
Số phát biểu sai là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Chất nào dưới đây là chất khử oxit sắt trong lò cao?
A. H 2 .
B. CO.
C. Al.
D. Na.
Hỗn hợp X gồm a gam Al và a gam các oxit của sắt. Đun nóng hỗn hợp X trong chân không cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được chất rắn Z; 37,184 lít H2 (đktc) và dung dịch T . Cho chất rắn Z tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 16,128 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A chỉ chứa muối sunfat . Cô cạn A thu được 2,326a gam muối khan. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 45,9.
B. 40,5.
C. 37,8.
D. 43,2.
Hỗn hợp X gồm a gam Al và a gam các oxit của sắt. Đun nóng hỗn hợp X trong chân không cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được chất rắn Z; 37,184 lít H2 (đktc) và dung dịch T . Cho chất rắn Z tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 16,128 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A chỉ chứa muối sunfat . Cô cạn A thu được 2,326a gam muối khan. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 45,9.
B. 40,5.
C. 37,8.
D. 43,2.
Cho các chất sau: (1) C l 2 , (2) H 2 S O 4 loãng, (3) H N O 3 loãng, (4) H 2 S O 4 đặc, nguội. Khi cho Fe tác dụng với chất nào trong số các chất trên đều tạo được hợp chất trong đó sắt (III)?
A. (1) , (2).
B. (1), (3) , (4).
C. (1), (2) , (3).
D. (1), (3).
Vị trí của một số cặp oxi hóa – khử theo chiều tính khử giảm dần từ trái sang phải được sắp xếp như sau: Fe2+/ Fe, Cu2+ / Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/ Ag, Cl2/Cl-
Trong các chất sau: Cu, AgNO3, Cl2. Chất nào tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2.
A. AgNO3.
B. AgNO3, Cl2.
C. Cả 3 chất.
D. Cl2.
Phản ứng nào sau đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?
A. F e C l 2 + 2 N a O H → F e ( O H ) 2 + 2 N a C l
B. F e ( O H ) 2 + 2 H C l → F e C l 2 + 2 H 2 O
C. F e O + C O → F e + C O 2
D. 3 F e O + 10 H N O 3 → 3 F e ( N O 3 ) 3 + 5 H 2 O + N O
Phản ứng nào sau đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?
A.
B.
C.
D. 3 F e O + 10 H N O 3 → 3 F e ( N O 3 ) 3 + 5 H 2 O + N O