Cho các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl3, dung dịch CuSO4 và H2S, dung dịch FeCl2 và H2S, dung dịch FeCl3 và H2S, dung dịch Fe(NO3)2 và HCl, dung dịch BaCl2 và dung dịch NaHCO3, dung dịch KHSO4 và dung dịch Na2CO3. Số cặp chất xảy ra phản ứng khi trộn lẫn vào nhau là:
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các cặp chất sau:
(a) Hg và S. (b) Khí H2S và khí SO2.
(c) Khí H2S và dung dịch CuCl2. (d) Dung dịch K2Cr2O7 và dung dịch KOH.
(e) Dung dịch NaH2PO4 và dung dịch Na3PO4. (g) Dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3.
(h) Dung dịch NaHSO4 và dung dịch Fe(NO3)2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hoá học ở nhiệt độ thường là
A. 6.
B. 7.
C. 5.
D. 4.
Có các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl3; H2S và dung dịch Pb(NO3)2; H2S và dung dịch ZnCl2; dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các chất rắn: Cu, Fe, Ag và các dung dịch: CuSO4, FeSO4, FeCl3. Khi cho chất rắn vào dung dịch (một chất rắn + một dung dịch). Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho miếng gang (hợp kim Fe-C) vào dung dịch HCl.
(c) Cho miếng Na vào dung dịch AgNO3.
(d) Quấn dây Cu quanh thanh Al và nhúng vào dung dịch HCl.
(e) Cho miếng Cu vào dung dịch FeCl3.
(f) Cho miếng sắt vào dung dịch HCl và ZnCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2; (b) Cho FeS vào dung dịch HCl; (c) Cho Al vào dung dịch NaOH; (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3; (e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3; (g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2; (b) Cho FeS vào dung dịch HCl;
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH; (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3; (g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho CuS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho CuS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3
(2) Dẫn khí H2S vào dung dịch CuSO4
(3) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(4) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(5) Cho bột CuS vào dung dịch HCl;
(6) Cho NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2
Số cặp chất phản ứng được với nhau là
A. 2.
B. 4
C. 5
D. 3