Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung?
A. G và X
B. U và T
C. A và T
D. A và U
Khi nói đến những điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.
II. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
III. ADN ở tể bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit
Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói đến những điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.
II. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
III. ADN ở tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit.
IV. Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cấu trúc di truyền của một quần thể giao phối ở thế hệ xuất phát
(1) ADN được cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung. Trên cùng 1 mạch A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.
(2) Đường kính của phân tử ADN là 2 nm.
(3) Mỗi chu kì xoắn dài 34Ao gồm 20 cặp nuclêôtit và có tỉ lệ A + T G + X đặc thù.
(4) ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại bazơ nitơ A, T, G, X.
(5) Các nuclêôtit trên cùng mạch liên kết với nhau bằng liên kết yếu, điều này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình nhân đôi ADN.
(6) ADN gồm hai mạch đối song song: 5’OH – 3’P và 3’OH – 5’P, xoắn đều xung quanh một trục.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(1) Trên ADN, vì A = A1 + A2 nên %A = %A1 + %A2
(2) Việc lắp ghép các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân đôi
đảm bảo cho thông tin di truyền được sao lại một cách chính xác.
(3) Sự bổ sung diễn ra giữa một bazơ nitơ bé và một bazơ nitơ lớn.
(4) Trong mỗi phân tử ADN số cặp (A – T) luôn bằng số cặp (G – X).
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
I. Trên ADN, vì A = A1 + A2 nên % A = %A1 + %A2
II. Việc lắp ghép các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân đôi đảm bảo cho thông tin di truyền được sao lại một cách chính xác.
III. Sự bổ sung diễn ra giữa một bazơ nitơ bé và một bazơ nitơ lớn.
IV. Trong mỗi phân tử ADN số cặp (A - T) luôn bằng số cặp (G - X).
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Cho các thông tin sau:
(1) A bắt cặp với T bằng hai liên kết hidro và ngược lại
(2) A bắt cặp với U bằng hai liên kết hidro; T bắt cặp với A bằng hai liên kết hidro
(3) G bắt cặp với X bằng ba liên kết hidro và ngược lại
(4) A bắt cặp với U bằng hai liên kết hidro và ngược lại
Các thông tin đúng về nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit trong quá trình phiên mã là:
A. (2),(3)
B. (2),(4)
C. (1),(3)
D. (3),(4)
Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm đúng với ADN ở sinh vật nhân thực?
I. Có cấu trúc xoắn kép, gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit xoắn với nhau.
II. Các bazơ trên 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A - U, G - X và ngược lại.
III. Có thể có mạch thẳng hoặc mạch vòng.
IV. Trên mỗi phân tử ADN chứa nhiều gen
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
(1) Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
(2) Nuclêôtit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
(3) Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
(4) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
(5) Enzim ADN polimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
(6) Sử dụng 8 loại nuclêôtit A, T, G, X, A, U, G, X làm nguyên liệu.
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6