Không khí càng khô khí áp càng tăng, không khí càng ẩm khí áp càng giảm do nguyên nhân nào sau đây?
A. Không khí khô chứa nhiều H2O, không khí ẩm chứa nhiều CO2
B. Không khí khô chứa nhiều CO2, không khí ẩm chứa nhiều H2O
C. Không khí khô chứa nhiều N2, không khí ẩm chứa nhiều H2O
D. Không khí khô chứa nhiều H2O, không khí ẩm chứa nhiều N2
Càng lên cao khí áp càng giảm , nguyên nhân là do khi lên cao
A. lớp không khí càng mỏng nên sức nén giảm khiến khí áp giảm.
B. không khí càng khôn nên nhẹ hơn khiến khí áp giảm.
C. gió thổi càng mạnh đẩy không khí lên khiến khí áp giảm.
D. không khí càng loãng sức nén càng nhỏ khiến khí áp giảm.
Càng lên cao khí áp càng
A. thấp
B. cao
C. trung bình
D. không thay đổI
Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao do càng lên cao
A. mật độ không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh
B. mật độ không khí càng dày đặc, bức xạ mặt đất càng mạnh
C. mật độ không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng giảm
D. mật độ không khí càng dày đặc, bức xạ mặt đất càng giảm
Không khí khô khí áp càng tăng do nguyên nhân nào sau đây
A. Không khí khô chứa nhiều H2O, không khí ẩm chứa nhiều CO2
B. Không khí khô chứa nhiều CO2, không khí ẩm chứa nhiều H2O
C. Không khí khô chứa nhiều N2, không khí ẩm chứa nhiều H2O
D. Không khí khô chứa nhiều H2O, không khí ẩm chứa nhiều N2
Ở tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ càng giảm do nguyên nhân nào sau đây
A. Không khí khô, loãng
B. Tầng này tập trung phần lớn khí ôzôn
C. Độ dày không khí khác nhau giữa các khu vực
D. Các phần tử vật chất rắn càng lên cao càng ít
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì
A. càng lên cao không khí càng loãng bức xạ mặt đất càng mạnh.
B. càng lên cao không khí càng loãng bức xạ Mặt trời càng giảm.
C. càng lên cao lượng mưa càng lớn làm giảm nhiệt.
D. càng lên cao gió thổi càng mạnh lên càng lạnh.
Càng lên cao ................ càng giảm, còn .............. lại tăng lên đến độ cao nhất định nào đó sẽ giảm ( ai điền vào chỗ trống cho em vs ạ e cảm ơn )
Càng lên cao, quá trình hình thành đất càng yếu không phải do nguyên nhân nào sau đây
A. Thực vật nghèo nàn
B. Vi sinh vật hoạt động yếu
C. Sức nén của không khí nhỏ
D. Nhiệt độ thấp, quá trình phong hóa chậm