Cần loại bỏ thói kiêu ngạo, như Bác đã từng nói: “Ai tự cho mình có công trạng mà tự kiêu, tự đại là không đúng. Lòng của người cách mạng chân chính là phải rộng rãi như sông như bể, có như thế thì mới tiến bộ”; “Nếu có một chút công trạng gì mà tự cao, tự đại, coi người ta không ra gì, thế là sai, thế là cái ruột nhỏ, ví như cái cốc, một gáo nước đổ vào thì tràn hết”.
Giữ thói kiêu ngạo cũng giống như giữ căn bệnh mãn tính khó chữa trong người, để càng lâu càng nguy hại cho bản thân, hủy hoại con người. Càng chữa sớm được bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu. “Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ - Tự kiêu một chút cũng là thừa”, hãy nên rèn luyện cho mình tính khiêm nhường cho dù không dễ dàng.”
(Trích Kỹ năng bạn cần để thành công trong cuộc sống, Bảo Thanh)
Câu 1 (0.5 điểm).Theo đoạn trích, lòng của người cách mạng chân chính là như thế nào .
Câu 2 (0.5 điểm).Nêu ý hiểu của em về câu văn sau: Hãy nên rèn luyện cho mình tính khiêm nhường cho dù không dễ dàng.
Câu 3 (1.0 điểm). Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn:Giữ thói kiêu ngạo cũng giống như giữ căn bệnh mãn tính khó chữa trong người, để càng lâu càng nguy hại cho bản thân, hủy hoại con người.
Câu 4 (1.0 điểm). Thông điệp em tâm đắc nhất từ đoạn trích trên là gì? Lý giải cho sự
CÂU 1: Theo đoạn trích, lòng người của cách mạng chân chính là phải rộng rãi như sông như bể
CÂU 2: Rằng hãy ự rèn luyện cho mình một tính cách khiêm nhường cho dù có khó khăn đến đâu chỉ cần bạn cố gắng thì sẽ rèn luyện thành công thôi!\
CÂU 3: Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn trên là so sánh : thối kiêu ngạo như những căn bệnh mãn tính, khó để chữa, để càng lâu thì càng hại cho bẩn thân, hủy hoại chính con người ta
CÂU 4: “Nếu có một chút công trạng gì mà tự cao, tự đại, coi người ta không ra gì, thế là sai, thế là cái ruột nhỏ, ví như cái cốc, một gáo nước đổ vào thì tràn hết” Chỉ với 1 chút công trạng mà ta đã tự cao tự đại coi người khác không ra gì