Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều nằm trong vùng núi?
A. Trường Sơn Bắc
B. Trường Sơn Nam
C. Đông Bắc
D. Tây Bắc
Vùng núi nổi bật với 4 cánh cung núi lớn (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) là:
A. Tây Bắc.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Đông Bắc.
D. Trường Sơn Nam
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết núi nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A)Tam đảo B)mẫu sơn C)Chi linh D)tây côn linh
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7 và kiến thức đã học, sắp xếp tên các đỉnh núi lần lượt tương ứng theo thứ tự của 4 vùng núi: Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam là:
A. Phăng xi păng, Tây Côn Lĩnh, Chư Yang Sin, Pu xen lai leng.
B. Chư Yang Sin, Phăng xi păng, Tây Côn Lĩnh, Pu xen lai leng.
C. Phăng xi păng, Tây Côn Lĩnh, Pu xen lai leng, Chư Yang Sin.
D. Phăng xi păng, Pu xen lai leng, Tây Côn Lĩnh, Chư Yang Sin
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 – 7, cho biết ở miền núi phía Bắc nước ta có sơn nguyên nào sau đây?
A. Mộc Châu.
B. Đồng Văn.
C. Sín Chải.
D. Sơn La.
Điểm giống nhau của vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc là:
A. Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
B. Địa hình cao nhất nước ta.
C. Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã.
D. Hướng núi tây bắc - đông nam.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích ảnh hưởng của gió mùa và hướng các dãy núi đến sự khác biệt khí hậu giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc, giữa Đông Trường Sơn với Tây Nguyên.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết dãy Hoành Sơn phân cách các đồng bằng nào sau đây ở Bắc Trung Bộ với nhau?
A. Thanh Hóa và Nghệ An.
B. Nghệ An và Hà Tĩnh.
C. Hà Tĩnh và Quảng Bình.
D. Quảng Bình và Quảng Trị.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết sông nào sau đây không có hướng tây bắc – đông nam?
A. Thương.
B. Mã.
C. Cả.
D. Đà.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết khu kinh tế ven biển Nghi Sơn thuộc tỉnh nào sau đây của Bắc Trung Bộ?
A. Thanh Hóa.
B. Nghệ An.
C. Hà Tĩnh.
D. Quảng Bình.