Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 6 - 7 , cho biết đảo Phú Quý thuộc tỉnh Bình Thuận
=> Chọn đáp án D
Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 6 - 7 , cho biết đảo Phú Quý thuộc tỉnh Bình Thuận
=> Chọn đáp án D
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và 5, hãy cho biết thành phố Việt Trì trực thuộc tỉnh nào của nước ta?
A. Thái Bình.
B. Bắc Ninh.
C. Phú Thọ.
D. Thái Nguyên.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết đoạn có bề ngang hẹp nhất của lãnh thổ nước ta nằm trên địa phận tỉnh nào?
A. Quảng Trị
B. Quảng Ngãi
C. Hà Tĩnh
D. Quảng Bình
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh/thành phố nào của Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Long An, Tiền Giang
B. Cần Thơ, Vĩnh Long
C. An Giang, Đồng Tháp
D. Tây Ninh, Bình Phước
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam bản đồ thủy sản trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất nước ta:
A. An Giang
B. Đồng Tháp
C. Kiên Giang
D. Bà Rịa- Vũng Tàu
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với nông nghiệp nước ta?
A. Lúa được trồng nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.
B. Cao su được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
C. Chè được trồng nhiều ở Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.
D. Điều được trồng nhiều ở Tây Nguyên và Đồng bằng sông Hồng.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết bò được nuôi nhiều nhất ở tỉnh nào nước ta?
A. Thanh Hóa
B. Sơn La
C. Nghệ An
D. Gia Lai
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào dưới đây có diện tích rừng trên 60% so với diện tích toàn tỉnh tính đến năm 2007?
A. Quảng Bình.
B. Hà Tĩnh.
C. Nghệ An.
D. Thanh Hóa.
Dựa vào trang 19 Atlat Địa lí Việt Nam, em hãy cho biết hai tỉnh có diện tích trồng lúa (năm 2007) lớn nhất nước ta là
A. Kiên Giang và Long An.
B. Kiên Giang, Đồng Tháp.
C. An Giang, Kiên Giang.
D. An Giang, Long An.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, hãy cho biết lát cắt địa hình A – B đi theo hướng
A. Đông Nam – Tây Bắc
B. Tây Bắc – Đông Nam
C. Đông – Tây
D. Bắc – Nam