Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, ta thấy núi Phanxipang thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Các núi còn lại thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Chọn: B
Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, ta thấy núi Phanxipang thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Các núi còn lại thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Chọn: B
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết núi nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A)Tam đảo B)mẫu sơn C)Chi linh D)tây côn linh
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết núi nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. Kiều Liêu Ti
B. Phanxipăng
C. Pu Tha Ca
D. Tây Côn Lĩnh
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào sau đây không thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. Pu Sam Sao.
B. Con Voi.
C. Hoàng Liên Sơn.
D. Pu Đen Đinh
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết dãy núi nào sau đây không thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. Con Voi.
B. Pu Đen Đinh.
C. Pu Sam Sao.
D. Hoàng Liên Sơn.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết dãy núi nào sau đây không thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. Con Voi.
B. Pu Đen Đinh.
C. Pu Sam Sao.
D. Hoàng Liên Sơn.
Căn cứ vào trang 13 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết dãy núi nào sau đây không thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. Trường Sơn Bắc
B. Hoàng Liên Sơn
C. Cai Kinh
D. Pu Sam Sao
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. Địa hình không có sự phân hóa đa dạng.
B. Rất ít có các dạng địa hình khác nhau.
C. Hướng núi chủ yếu đông bắc – tây nam.
D. Địa hình đồ sộ, hiểm trở, nhiều núi cao.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ không có các cao nguyên nào sau đây?
A. Tà Phình
B. Sín Chải
C. Kon Tum
D. Mộc Châu
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. Địa hình có sự phân hóa đa dạng.
B. Có nhiều dạng địa hình khác nhau.
C. Hướng núi chủ yếu đông bắc – tây nam.
D. Địa hình đồ sộ, hiểm trở, nhiều núi cao.