Giải thích: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 12, thảm thực vật rừng ôn đới núi cao chỉ xuất hiện ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, chủ yếu do khu vực này có độ cao trên 2000m và có khí hậu ôn đới núi cao.
Đáp án: A
Giải thích: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 12, thảm thực vật rừng ôn đới núi cao chỉ xuất hiện ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, chủ yếu do khu vực này có độ cao trên 2000m và có khí hậu ôn đới núi cao.
Đáp án: A
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, hãy cho biết thảm thực vật rừng ôn đới núi cao chỉ xuất hiện ở vùng nào nước ta?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ
C. Tây Nguyên.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7 cho biết, Cao nguyên Lâm Viên nằm ở vùng núi nào sau đây:
A. Vùng núi Tây Bắc
B. Vùng núi trường sơn Nam.
C. Vùng núi Đông Bắc
D. Vùng núi Trường Sơn Bắc.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, đỉnh núi có độ cao nhất ở vùng núi Trường Sơn Nam là:
A. Kon Ka Kinh.
B. Lang Biang.
C. Chư Yang Sin.
D. Ngọc Linh.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, đỉnh núi có độ cao nhất ở vùng núi Trường Sơn Nam là:
A. Kon Ka Kinh.
B. Lang Biang.
C. Chư Yang Sin.
D. Ngọc Linh.
Căn cứ vào atlat Địa lí Việt Nam trang 14, đỉnh núi có độ cao lớn nhất ở vùng núi Trường Sơn Nam là
A. Kon Ka Kinh
B. Ngọc Linh
C. Lang Bian
D. Bà Đen
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6,7 cho biết dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng núi nào của nước ta:
A. Đông Bắc
B. Tây Bắc
C. Trường Sơn Bắc
D. Trường Sơn Nam
Căn cứ vào bản đồ Lâm nghiệp ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hai tỉnh có giá trị sản xuất lâm nghiệp cao nhất vùng Trung du miền núi Bắc Bộ là
A. Sơn La, Phú Thọ
B. Phú Thọ, Yên Bái
C. Lạng Sơn, Sơn La
D. Yên Bái, Lạng Sơn
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7 cho biết, cao nguyên Mộc Châu nằm ở vùng núi nào sau đây:
A. Tây Bắc
B. Trường Sơn Nam.
C. Đông Bắc.
D. Trường Sơn Bắc.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi Tam Đảo (thuộc vùng núi Đông Bắc) có độ cao bao nhiêu?
A. 1591m
B. 1691m
C. 1491m
D. 1791m