Vật trượt đều nên: \(F=F_{ms}=\mu mg\).
Công suất: \(P=Fv=\mu mgv=75000\left(W\right)\)
Vật trượt đều nên: \(F=F_{ms}=\mu mg\).
Công suất: \(P=Fv=\mu mgv=75000\left(W\right)\)
Một vật có khối lượng 500 kg chịu tác dụng của lực kéo F = 500 N theo phương ngang thì bắt đầu trượt trên mặt đường nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt là 0,04. Lấy g = 10 m/s². Sau 10s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vật có tốc độ bằng bao nhiêu?
Một xe có khối lượng 1600 kg chuyển động trên đường cua tròn có bán kính r = 100 m với vận tốc không đổi 72 km/h. Hỏi giá trị của hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường ít nhất bằng bao nhiêu để xe không trượt. Lấy g = 10 m / s 2
A. 0,35.
B. 0,26.
C. 0,33.
D. 0,4.
Một xe có khối lượng 1600 kg chuyển động trên đường cua tròn có bán kính r = 100 m với vận tốc không đổi 72 km/h. Hỏi giá trị của hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường ít nhất bằng bao nhiêu để xe không trượt. Lấy g = 10 m/ s 2
A. 0,35.
B. 0,26.
C. 0,33.
D. 0,4.
Một xe có khối lượng 1600 kg chuyển động trên đường cua tròn có bán kính r = 100 m với vận tốc không đổi 72 km/h. Hỏi giá trị của hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường ít nhất bằng bao nhiêu để xe không trượt. Lấy g = 10 m / s 2
A. 0,35
B. 0,26
C. 0,33
D. 0,4
Một xe có khối lượng 1600 kg chuyển động trên đường cua tròn có bán kính r = 100 m với vận tốc không đổi 72 km/h. Hỏi giá trị của hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường ít nhất bằng bao nhiêu để xe không trượt. Lấy g = 10 m/ s 2 .
A. 0,35
B. 0,26
C. 0,33
D. 0,4.
Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt sàn nằm ngang có hệ số ma sát trượt \(\mu\)t = 0,1 với vận tốc đầu v0 = 2 m/s. Sau thời gian 4s nó đi được quãng đường 24m. biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực ma sát Fmst. Cho g = 10 m/s2
a. Tính gia tốc chuyển động của vật? Tính vận tốc cuối quãng đường?
b. Tính độ lớn của lực kéo Fk
Một vật có khối lượng 1kg trượt trên mặt sàn nằm ngang với độ lớn lực ma sát trượt là 3N. Cho gia tốc trọng trường tại nơi khảo sát có giá trị là 10m/s2 . Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt sàn là bao nhiêu?
Một xe có khối lượng 1600 kg chuyển động trên đường cua tròn có bán kính r = 100 m với vận tốc không đổi 72 km/h. Hỏi giá trị của hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường ít nhất bằng bao nhiêu để xe không trượt. Lấy g = 10 m / s 2
A. 0,35.
B. 0,26.
C. 0,33.
D. 0,4.
Một vật khối lượng 10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt dốc có độ cao 20 m. Tới chân mặt dốc, vật có vận tốc 15 m/s. Lấy g = 10 m/ s 2 . Xác định công của lực ma sát trên mặt dốc này.
Một khối gỗ 1 kg trượt trên một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng a = 45°. Cần ép lên khối gỗ một lực F có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng và có độ lớn bằng bao nhiêu để nó trượt đều xuống dưới? Biết hệ số ma sát trượt H, = 0,2, g = 10 m/s².