Khi nói về cơ chế điều hòa sinh sản, những Phát biểu nào sau đây đúng?
I. Cơ chế điều hòa sinh sản chủ yếu là cơ chế điều hòa sinh tinh trùng và sinh trứng
II. Hệ nội tiết đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình sinh tinh trùng và trứng
III. Hệ thần kinh chi phối quá trình sinh tinh trùng và sinh trứng thông qua hệ tuần hoàn
IV. Môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh trùng và sinh trứng chỉ thông qua hệ thần kinh
A. I, III
B. I, II
C. I, IV
D. II, IV
Hệ thần kinh và các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sự sinh tinh và sinh trứng thông qua
A. hệ nội tiết.
B. hệ tuần hoàn.
C. hệ sinh dục.
D. hệ thần kinh.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói đến ảnh hưởng của thần kinh và môi trường đến quá trình sinh tinh và sinh trứng?
(1) Sự hiện diện và mùi của con đực tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng và ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái.
(2) Thiếu ăn, suy dinh dưỡng, chế độ ăn không hợp lí gây rối loạn quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể, ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.
(3) Người nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy có quá trình sinh trứng bị rối loạn, tinh hoàn giảm khả năng sinh tinh trùng.
(4) Căng thẳng thần kinh kéo dài, sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài gây rối loạn quá trình trứng chín và rụng, làm giảm sản sinh tinh trùng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói đến ảnh hưởng của thần kinh và môi trường đến quá trình sinh tinh và sinh trứng?
(1) Sự hiện diện và mùi của con đực tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng và ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái.
(2) Thiếu ăn, suy dinh dưỡng, chế độ ăn không hợp lí gây rối loạn quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể, ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.
(3) Người nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy có quá trình sinh trứng bị rối loạn, tinh hoàn giảm khả năng sinh tinh trùng.
(4) Căng thẳng thần kinh kéo dài, sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài gây rối loạn quá trình trứng chín và rụng, làm giảm sản sinh tinh trùng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói đến ảnh hưởng của thần kinh và môi trường đến quá trình sinh tinh và sinh trứng?
(1) Sự hiện diện và mùi của con đực tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng và ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái.
(2) Thiếu ăn, suy dinh dưỡng, chế độ ăn không hợp lí gây rối loạn quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể, ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.
(3) Người nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy có quá trình sinh trứng bị rối loạn, tinh hoàn giảm khả năng sinh tinh trùng.
(4) Căng thẳng thần kinh kéo dài, sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài gây rối loạn quá trình trứng chín và rụng, làm giảm sản sinh tinh trùng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về sự ảnh hưởng của hệ thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Căng thẳng thần kinh kéo dài, sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài gây rối loạn quá trình sinh trứng, giảm sinh tinh trùng.
B. Thiếu chất dinh dưỡng, chế độ ăn uống không hợp lí làm ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.
C. Người nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma tuý gây rối loạn quá trình sinh trứng giảm sinh tinh trùng.
D. Con đực không có tác động đến quá trình phát triển chín và rụng trứng ở con cái.
Xét các yếu tố sau:
(1) Căng thẳng thần kinh
(2) Thiếu ăn, suy dinh dưỡng
(3) Chế độ ăn không hợp lý gây rối loạn trao đổi chất của cơ thể (4). Sợ hãi, lo âu
(5) Buồn phiền kéo dài và nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy
Bao nhiêu yếu tố gây rối loạn quá trình sinh trứng và giảm khả năng sinh tinh trùng ?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Trong một sinh cảnh có nhiều loài cùng phát sinh từ một loài gốc ban đầu, chúng là những loài có mối quan hệ họ hàng gần. Trong quá trình sống, chúng sử dụng các yếu tố sống của môi trường giống nhau. Sự cạnh tranh giữa các loài này thường:
A. làm cho chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái.
B. làm cho các loài này đều bị tiêu diệt.
C. làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh.
D. làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài.
Trong một sinh cảnh có nhiều loài cùng phát sinh từ một loài gốc ban đầu, chúng là những loài có mối quan hệ họ hàng gần. Trong quá trình sống, chúng sử dụng các yếu tố sống của môi trường giống nhau. Sự cạnh tranh giữa các loài này thường:
A. làm cho chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái.
B. làm cho các loài này đều bị tiêu diệt.
C. làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh.
D. làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài.
Hình 20.1 mô tả sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Từ hình 20.1 cho các phát biểu sau:
(1) Bộ phận tiếp nhận kích thích là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
(2) Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
(3) Bộ phận thực hiện là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
(4) Liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4