1/Các vật cách điện có đặc điểm chung gì ? *
Không cho dòng điện đi qua.
Chỉ cho điện tích dương đi qua.
Chỉ cho êlectron đi qua.
Cho điện tích âm đi qua.
2/Trong vật nào dưới đây không có các êlectron tự do? *
Một đoạn dây nhôm.
Một đoạn dây nhựa.
Một đoạn dây thép.
Một đoạn dây đồng.
3/Trong các phát biểu sau, phát biểu nào chưa chính xác ? *
Nguồn điện tạo ra dòng điện và duy trì dòng điện lâu dài trong vật dẫn.
Ac quy, pin là các nguồn điện.
Mỗi nguồn điện đều có hai cực nhiễm điện trái dấu.
Khi nối pin với bóng đèn, nếu đèn không sáng thì pin đã hết điện.
4/Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm *
hạt nhân không mang điện tích.
hạt nhân mang điện tích âm, các êlectron mang điện tích dương quay xung quanh hạt nhân.
hạt nhân mang điện tích dương, các êlectron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.
5/Biết điện tích của hạt nhân nguyên tử vàng là +79e. Nguyên tử vàng có số êlectron là *
80 êlectron.
79 êlectron.
1 êlectron.
9 êlectron .
6/Vật sẽ mang điện tích trong trường hợp nào ? *
Cọ xát hai thanh nhựa với nhau.
Cọ xát thanh thuỷ tinh với mảnh lụa.
Cọ xát hai thanh thuỷ tinh với nhau.
Cọ xát hai mảnh lụa với nhau.
7/Các chất ở trạng thái nào dưới đây có khả năng nhiễm điện? *
Chỉ ở trạng thái rắn.
Cả ba trạng thái rắn, lỏng, khí.
Chỉ trạng thái khí.
Chỉ trạng thái lỏng.
8/Trong tất cả các loại nước sau đây, loại nước nào cách điện ? *
Nước cất.
Nước biển.
Nước sông.
Nước máy.
9/Điện tích của một electron được kí hệu là e, nguyên tử các bon có 6 electron. Điện tích của hạt nhân nguyên tử các bon là *
+7e.
-6e.
-7e.
+6e.
10/Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách *
cọ xát vật
cho chạm vào nam châm
nhúng vật vào nước đá
nung nóng vật
11/Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát thường xảy ra ở nhiệt độ nào ? *
Nhiệt độ thấp.
Bất kì nhiệt độ nào.
Nhiệt độ cao.
Nhiệt độ trung bình.
12/Phát biểu nào đúng nhất ? *
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Dòng điện là dòng các electron và các điện tích dương dịch chuyển có hướng.
Dòng điện là dòng các điện tích âm dịch chuyển có hướng.
Dòng điện là dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng.
13/Thiết bị nào sau đây là nguồn điện? *
Bếp điện.
Pin.
Đèn pin.
Đèn xe máy.
14/Một mạch điện gồm một pin và một bóng đèn nối với nhau bằng dây dẫn. Chiều dòng điện trong mạch không thể *
ngược chiều với chiều dịch chuyển của các hạt êlectron tự do trong dây dẫn.
đi vào cực âm của pin.
cùng chiều với chiều dịch chuyển của các hạt êlectron tự do trong dây dẫn.
đi ra từ cực dương của pin.
15/Mạch điện nào sau đây chắc chắn là mạch điện kín ? *
Mạch điện có các vật dẫn mắc liên tiếp nhau vào hai cực của nguồn điện.
Mạch điện có các thiết bị điện đang hoạt động.
Mạch điện có nguồn điện.
Mạch điện có công tắc đóng.
16/Dùng mảnh vải khô co xát có thể làm cho vật nào dưới đây nhiễm điện ? *
Một vật kim loại.
Nam châm.
Cái bút bi có vỏ làm bằng nhựa.
Cái bút chì.
17/Chiều dòng điện được quy ước như thế nào ? *
Cùng chiều với chiều chuyển động của các hạt mang điện tích âm.
Ngược chiều với chiều chuyển động của các hạt mang điện tích dương.
Chiều của các hạt mang điện tích nào cũng được.
Cùng chiều với chiều chuyển động của các hạt mang điện tích dương.
18/Đặc điểm chung của nguồn điện là gì ? *
Cùng kích thước, hình dạng.
Có cấu tạo như nhau.
Có hai cực.
có màu giống nhau.
19/Sơ đồ mạch điện cho biết *
các kí hiệu của dụng cụ điện.
chiều của dòng điện trong mạch.
cách mắc các bộ phận của mạch điện.
công dụng của các bộ phận mạch điện.
20/Trường hợp nào dưới đây vật bị nhiễm điện ? *
Trái Đất hút Mặt Trăng.
Chiếc lược nhựa hút mẩu giấy vụn.
Thanh nam châm hút sắt.
Giấy thấm hút mực.
21/Chất dẫn điện là *
chất tạo thành vật không có khả năng cho các điện tích đi qua.
chất tạo thành vật không có khả năng cho dòng điện đi qua.
chất tạo thành vật có khả năng cho dòng điện đi qua.
chất tạo thành vật không cho điện tích âm đi qua.
22/Câu nào sau đây là đúng? *
Vật nhiễm điện dương là do được cấu tạo từ các hạt nhân nguyên tử .
Vật trung hoà về điện là do được cấu tạo từ các điện tích trung hoà .
Vật nhiễm điện âm là do được cấu tạo từ các êlectron .
Trong tự nhiên chỉ có hai loại điện tích âm và dương.
23/Nếu vật A đẩy vật B, vật B đẩy vật C thì *
vật B và C trung hòa.
vật A và C có điện tích trái dấu.
vật A và C có điện tích cùng dấu.
vật A, B, C có điện tích cùng dấu.
24/Dòng điện trong kim loại thực chất là *
dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
dòng các êlectron dịch chuyển có hướng.
sự dịch chuyển có có hướng của các hạt mang điện tích dương.
dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
25/Một vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện âm vì *
nhận thêm điện tích dương.
nhận thêm êlectron.
mất bớt điện tích dương.
mất bớt êclectron.
26/Một mạch điện đơn giản nhất thiết phải có những gì ? *
Nguồn điện ,dây dẫn.
Nguồn điện ,dây dẫn ,công tắc, vật tiêu thụ điện.
Chỉ cần có nguồn điện là đủ.
Nguồn điện ,công tắc.
27/Vật nào sau đây được tạo nên từ chất dẫn điện ? *
Một cái ca bằng nhôm.
Lọ cắm hoa thuỷ tinh.
Một tờ giấy khô.
Thước kẻ bằng gỗ.
28/Vai trò của nguồn điện là gì ? *
Làm cho mạch điện trở thành kín.
Làm cho các vật nóng lên.
Cung cấp và duy trì dòng điện lâu dài cho các thiết bị điện hoạt động.
làm cho các vật lạnh đi.
29/Trong các vật nào sau đây đang có dòng điện đi qua ? *
Một bóng đèn điện.
Một thanh thuỷ tinh đã được cọ xát vào lụa .
Một máy sấy tóc .
Một chiếc điện thoại đang hoạt động.
Vật dẫn điện là
A.có khả năng cho dòng điện đi qua
B.có khả năng cho các hạt mang điện âm đi qua
C.có khả năng cho các hạt mang điện dương đi qua
D.các phương án trên đều đúng
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.
B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại.
D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào.
Đánh dấu (x) vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu phát biểu dưới đây?
Đúng | Sai | |
a. Trong các kim loại có rất nhiều electron tự do. | ||
b. Kim loại cho các điện tích dịch chuyển qua nó. | ||
c. Không khí không bao giờ cho dòng điện đi qua. | ||
d. Trong mạch điện kín dây dẫn bằng đồng, các electron tự do trong dây dẫn dịch chuyển từ cực dương sang cực âm của nguồn điện. | ||
e. Cao su là chất cách điện tốt hơn nhựa. |
Điền vào ô trống:
Vật ………. là vật cho dòng điện đi qua. Vật ………. là vật không cho dòng điện đi qua. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển hướng của các ………. tự do. Bên ngoài nguồn điện, các electron chuyển động trong dây dẫn từ cực ……….sang cực ……….của nguồn. Khi đó có dòng điện đi từ cực ……….sang cực ……….của nguồn.
Câu 24: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chất dẫn điện là chất……..dòng điện đi qua, chất cách điện là chất………….dòng điện đi qua A. Không cho, không cho B. Cho, không cho C. Cho, cho D. Không cho, cho Câu 25: Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện? A. Gỗ B. Thủy tinh C. Nhựa D. Kim loại Câu 26: Vật liệu nào sau đây là chất cách điện? A. Gỗ B. Đồng C. Sắt D. Nhôm Câu 27: Chọn câu sắp xếp các chất theo khả năng dẫn điện tốt tăng dần A. Nước thường dùng, đồng, thủy ngân B. Nước thường dùng, than chì, vàng C. Thủy ngân, các dung dịch muối, sắt D. Bạc, các dung dịch axit, than chì Câu 28: Vì sao các lõi dây điện thường làm bằng đồng: A. Vì đồng dễ kéo sợi, dễ uốn và dễ dát mỏng B. Vì đồng dẫn điện tốt C. Vì đồng là vật liệu khá phổ biến giá không quá mắc so với vật liệu dẫn điện tốt khác D. Cả A, B, C đều đúng Câu 29: Quan sát hình 9.1 và cho biết bộ phận dẫn điện là: A. Dây tóc, dây trục,hai đầu dây đèn, lõi dây, chốt cắm B. Dây tóc, dây trục, trụ thủy inh, hai đầu dây đèn, lõi dây, chốt cắm C. Dây tóc, dây trục, trụ thủy tinh, hai đầu dây đèn, lõi dây, vỏ dây, chốt cắm D. Dây tóc, dây trục, trụ thủy tinh, hai đầu dây đèn, lõi dây, vỏ dây, chốt cắm, vỏ nhựa của phích cắm Câu 30: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vật dẫn điện…………khi…………….chạy qua A. Nóng lên, có dòng điện B. Nóng lên, không có dòng điện C. Không nóng lên, có dòng điện D. Cả ba câu đều sai Câu 31: Sắp xếp theo thứ tự các chất có nhiệt độ nóng chảy tăng dần A. Vonfram, thép, đồng, chì B. Chì, đồng, thép, vonfram C. Chì, thép, đồng, vonfram D. Thép, đồng, chì, vonfram Câu 32: Câu phát biểu nào sau đây sai A. Tác dụng nhiệt của dòng điện là làm cho vật dẫn điện nóng lên B. Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua C. Dòng điện có tác dụng phát sáng D. Tác dụng phát sáng của dòng điện là làm cho vật dẫn điện nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng
Người bị điện giật khi có dòng điện đi vào cơ thể người, tức là một điểm của người nối với cực dương, điểm khác nối với cực âm của nguồn điện. Nếu cơ thể người chạm cùng một lúc vào dây nóng và dây nguội thì sẽ có dòng điện đi vào người từ dây nóng và đi ra dây nguội rất nguy hiểm.
Mặt khác vì lí do kĩ thuật, dây nguội được chôn dưới đất. Vì vật nếu chân chạm đất mà tay chạm vào dây nóng thì có dòng điện đi từ dây nóng qua người xuống đất. Em hãy cho biết trong các tình huống ở hình dưới, người có bị điện giật không? Tại sao?
Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm *
hạt nhân không mang điện tích.
hạt nhân mang điện tích âm, các êlectron mang điện tích dương quay xung quanh hạt nhân.
hạt nhân mang điện tích dương, các êlectron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chất dẫn điện là chất……..dòng điện đi qua, chất cách điện là chất………….dòng điện đi qua
A.Cho, cho
B.Không cho, không cho
C.Không cho, cho
D.Cho, không cho