- Ở đoạn a các từ in đậm dùng để xưng hô.
- Ở đoạn b từ in đậm dùng để chỉ chích bông, dùng để xưng hô. Nó tránh được hiện tượng lặp từ trong câu.
- Ở đoạn a các từ in đậm dùng để xưng hô.
- Ở đoạn b từ in đậm dùng để chỉ chích bông, dùng để xưng hô. Nó tránh được hiện tượng lặp từ trong câu.
(1)Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (2) Vàng cũng quý vì nó
rất đắt và hiếm. (3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. (4) Nhưng
lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. (5) Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai
biết dùng thì giờ? (6) Đó chính là người lao động, các em ạ.(7) Không có người lao động
thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ
cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.
a. Xác định các từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn trên.
Cách dùng những từ in đậm dưới đây có gì giống cách dùng các từ nêu ở bài tập 1?
a) Tôi rất thích thơ. Em gái tôi cũng vậy.
b) Lúa gạo hay vàng đều đáng quý. Thời gian cũng thế. Nhưng quý nhất là người lao động.
Trong số các từ xưng hô được in đậm dưới đây, những từ nào chỉ người nói? Những từ nào chỉ người nghe? Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?
Ngày xưa có cô Hơ Bia đẹp nhưng rất lười, lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi:
- Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh rẻ chúng tôi thế?
Hơ Bia giận dữ:
- Ta đẹp là do công cha công mẹ, chứ đâu nhờ các ngươi.
Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
Theo TRUYỆN CỔ Ê-ĐÊ
Trong câu " Chích bông xà xuống vườn cà . Nó tìm bắt sâu bọ "
Xác định DT , ĐT , TT
Đom Đóm sà xuống ruộng lúa bắt mấy con Rầy Nâu hại lúa để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên
một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng
thêm.
a. Lặp từ, đó là...............................................................................................................
b. Thay thế từ, đó là.......................................................................................................
c. Dùng từ nối, đó là..............................................................
Đom Đóm sà xuống ruộng lúa bắt mấy con Rầy Nâu hại lúa để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên
một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng
thêm.
a. Lặp từ, đó là...............................................................................................................
b. Thay thế từ, đó là.......................................................................................................
c. Dùng từ nối, đó là..............................................................
môn tiếng việt
Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:
a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơm
b) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy
Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:
Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi
Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào:
Lúc tan học, Lan hỏi Hằng:
- Hằng ơi, cậu được mấy điểm Toán?
- Tớ được 10, còn cậu được mấy điểm?
- Tớ cũng vậy.
Bài 4: Gạch chân dưới các quan hệ từ và cặp quan hệ từ có trong các câu văn sau và nêu rõ tác dụng của chúng:
a) Ông tôi đã già nhưng không một này nào quên ra vườn.
b) Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lường biếng.
c) Nam không chỉ học giỏi mà cậu còn hát rất hay.
d) Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.
Bài 2: Tìm quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong từng
câu ghép sau:
a) Lúa gạo là quý nhất ……….. lúa gạo nuôi sống con người.
b) Lúa gạo quý …….. ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được.
c) ………. cây lúa không được chăm bón ………nó cũng không lớn lên được.
d) ……….con người quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm ……….một phần rừng ngập mặn đã mất
đi.
e) Con học bài xong ……….mẹ cho con lên nhà ông bà.
f) Trời ………….mưa nước sông …………lên cao