Các trung tâm tài chính lớn ở Tây và Trung Âu là Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich. Chọn: C.
Các trung tâm tài chính lớn ở Tây và Trung Âu là Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich. Chọn: C.
làm giúp mik mài mik thi
Câu 1. Các trung tâm tài chính lớn ở Tây và Trung Âu là:
A. Pa-ri, Duy-rich, Béc-lin. B. Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich
C. Pa-ri, Béc-lin, Luân Đôn. D. Béc-lin, Luân Đôn, Pa-ri.
Câu 2. Đâu không phải là nguyên nhân đe dọa cuộc sống của cư dân trên các đảo của châu Đại Dương ?
A. Bão nhiệt đới. B. Ảnh hưởng của dòng biển.
C. Ô nhiễm môi trường biển. D. Nước biển dâng.
Câu 3. Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy núi:
A. An-det. B. Hi-ma-lay-a. C. U-ran. D. At-lat.
Câu 4. Gia tăng tự nhiên ở châu Âu rất thấp nhiều nước còn âm nhưng dân số vẫn tăng do?
A. Thành phần dân nhập cư. B. Số người trong độ tuổi sinh đẻ lớn.
C. Ảnh hưởng của công nghiệp hóa. D. Tỉ lệ tử vong ở người già lớn.
Câu 5. Loài nào là biểu tượng cho châu lục Ô-xtrây-li-a?
A. Cang-gu-ru. B. Chim bồ câu. C. Gấu. D. Khủng long.
Câu 6. Ngành nào chiếm tỉ trọng cao hơn trong nền kinh tế châu Âu?
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp C. Dịch vụ D. Thương mại.
Câu 7. Tổng diện tích của châu Đại Dương là:
A. 7,7 triệu km2. B. 9,5 triệu km2. C. 9 triệu km2. D. 8,5 triệu km2.
Câu 8. Ở châu Đại Dương có những loại đảo nào?
A. Đảo núi lửa và đảo san hô. B. Đảo san hô và đảo nhân tạo.
C. Đảo núi lửa và đảo động đất. D. Đảo nhân tạo và đảo sóng thần.
Câu 9. Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là:
A. Ô-xtray-li-a và Niu Di-len. B. Ô-xtray-li-a và Pa-pua-niu-ghi-nê.
C. Niu Di-len và Dac-Uyn. D. Niu Di-len và Pa-pua-niu-ghi-nê.
Câu 10. Trong số các ngành công nghiệp dưới đây, ngành nào được coi là ngành truyền thống của châu Âu?
A. Sản xuất ô tô B. Lọc dầu.
C. Cơ khí. D. Sản xuất máy bay.
Câu 11. Bộ tộc nào không phải là người bản địa của châu Đại Dương:
A. Ô-xtra-lô-it B. Mê-la-nê-diêng. C. Nê-grô-it. D. Pô-li-nê-diêng.
Câu 12. Nguyên nhân cơ bản để khí hậu châu Đại Dương ôn hòa là:
A. Nhiều thực vật B. Được biển bao quanh
C. Nằm ở đới ôn hòa D. Mưa nhiều
Câu 13. Thế mạnh kinh tê của các nước Bắc Âu không phải là
A. Rừng (khai thác gỗ, giấy...). B. Khai khoáng.
C. Thủy năng. D. Kinh tế biển.
Câu 14. Vùng tập trung đông dân nhất Ôt-xtrây-li-a:
A. Vùng tây bắc và tây nam. B. Vùng phía đông, đông nam và tây nam.
C. Vùng trung tâm. D. Vùng phía tây và tây bắc.
Câu 15. Các nước có khí hậu địa trung hải trồng và xuất khẩu các loại cây ăn quả:
A. Cận nhiệt và ôn đới. B. Nhiệt đới và cận nhiệt.
C. Nhiệt đới và cam, chanh. D. Cận nhiệt đới và oliu.
Câu 16. Nước có diện tích nhỏ nhất châu Âu:
A. Mô-na-cô. B. Ai-xơ-len. C. Đan mạch. D. Va-ti-căng.
Câu 17. Nước có vựa lúa mì lớn nhất châu Âu là:
A. Liên Bang Nga. B. Liên Bang Đức. C. Thổ Nhĩ Kỳ. D. U-crai-na.
Câu 18. Liên minh Châu Âu ra đời vào năm:
A. 1957. B. 1958. C. 1967. D. 1951.
Câu 19. Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm:
A. Mức độ đô thị hóa rất thấp B. Chủ yếu là đô thị hóa tự phát
C. Mức độ đô thị hóa cao D. Mức độ đô thị hóa thấp
Câu 20. Tổ hợp sản xuất tiêu biểu cho sự hợp tác về sản xuất ở EU là
A. Sản xuất máy bay Bôeing. B. Sản xuất ô tô Tô y ô ta.
C. Sản xuất ô tô Huyn đai. D. Sản xuất máy bay Airbus
Biết Việt Nam bây giờ là 10h30 hỏi ở Luân Đôn là mấy giờ , Tokyo là mấy giờ ? [ giúp tui ]
Nhằm giảm lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường, các nước trên thế giới đã kí Nghị định:
A. Tô-ki-ô. B. Ki-ô-tô. C. Pa-ri. D. Kô-tô
đồng bàng nào sau đây của khu vực nam mĩ,rộng và bằng phẳng ngất trên thế giới
A.Ô-ri-nô-cô B.a-ma-dôn C.pam-pa D.la-pla-ta
nh tuyến 100 độ Tây là ranh giới của:
(2.5 Điểm)
A. Dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.
B. Vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.
C. Dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.
D. Dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.
Dãy núi A-pa-lat ở Bắc Mĩ có đặc điểm là *
phần Bắc A-pa-lat cao 4000 – 5000m.
chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.
dãy núi cổ, tương đối thấp.
chứa nhiều uranium và đồng.
Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố thưa thớt ở *
ven biển.
cao nguyên.
cửa sông.
sâu trong nội địa.
Nơi tập trung đông dân nhất ở Bắc Mĩ là *
ven vịnh Mê-hi-cô.
đồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương.
bán đảo A-lax-ca và phía bắc Ca-na-da.
vùng duyên hải Đông Bắc Hoa Kì.
Dân cư Bắc Mĩ phân bố rất không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía tây và phía Đông là do chịu ảnh hưởng của *
sự phân hóa về tự nhiên.
nền văn hóa ngoại lai.
tâm lí thích thay đổi chỗ ở.
nhu cầu du lịch của người dân.
Hệ thống sông ở miền đồng bằng của Bắc Mĩ là *
A-ma-zôn.
Ê-nit-xây.
Nin.
Mit-xu-ri Mi-xi-xi-pi.
Độ cao trung bình của dãy núi trẻ An-đét là *
1000 – 3000m.
2000 – 4000m.
4000 – 6000m.
3000 – 5000m.
Trung và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên *
thấp.
rất thấp.
rất cao.
cao.
Dãy núi trẻ chạy dọc bờ phía Tây của Nam Mĩ là *
An-đét.
Trường Sơn.
Cooc-đi-e.
A-pa-lat.
Địa hình Bắc Mĩ được chia thành mấy khu vực? *
2.
3.
4.
5.
Câu 34: Kinh tuyến 1000T là ranh giới của:
A. Dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.
B. Vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.
C. Dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.
D. Dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.
Câu 35: Sông A-ma-dôn là một con sông dài nhất châu Mĩ nằm ở:
A. Bắc Mĩ. B. Trung Mĩ. C. Nam Mĩ. D. Bắc Phi.
Câu 36: Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của:
A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh.
B. Trình độ công nghiệp hóa cao.
C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển.
D. Độ thị hóa có quy hoạch.
Câu 37: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A. Cà phê. B. Bông. C. Mía. D. Lương thực.
Câu 38: Công nghiệp Trung và Nam Mĩ chia làm 3 khu vực có trình độ phát triển khác nhau. Khu vực nào có ngành công nghiệp khai khoáng phát triển?
A. Các nước công nghiệp mới (Bra-xin, Ac-hen-ti-na).
B. Các nước nằm trong khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ.
C. Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê.
D. Cả ba khu vực đều phát triển.
Câu 39: Nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:
A. Bra-xin. B. Ac-hen-ti-na. C. Vê-nê-xu-ê-la. D. Pa-ra-goay.
Câu 40: Xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn:
A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa. B. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta
C. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn D. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn.
Câu 41: Trung và Nam Mĩ không có bộ phận:
A. Eo đất Trung Mĩ. B. Các hòn đảo trong biển Ca-ri-bê
C. Lục địa Nam Mĩ. D. Lục địa Bắc Mĩ.
Câu 42: Tổng diện tích của Trung và Nam Mĩ là 20,5 triệu km2, so với Bắc Mĩ thì:
A. Trung và Nam Mĩ có diện tích lớn hơn Bắc Mĩ.
B. Trung và Nam Mĩ có diện tích nhỏ hơn Bắc Mĩ.
C. Trung và Nam Mĩ có diện tích bằng diện tích Bắc Mĩ.
D. Khó so sánh với nhau vì diện tích Bắc Mĩ luôn biến động.
Câu 34: Kinh tuyến 1000T là ranh giới của:
A. Dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.
B. Vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.
C. Dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.
D. Dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.
Câu 35: Sông A-ma-dôn là một con sông dài nhất châu Mĩ nằm ở:
A. Bắc Mĩ. B. Trung Mĩ. C. Nam Mĩ. D. Bắc Phi.
Câu 36: Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của:
A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh.
B. Trình độ công nghiệp hóa cao.
C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển.
D. Độ thị hóa có quy hoạch.
Câu 37: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A. Cà phê. B. Bông. C. Mía. D. Lương thực.
Câu 38: Công nghiệp Trung và Nam Mĩ chia làm 3 khu vực có trình độ phát triển khác nhau. Khu vực nào có ngành công nghiệp khai khoáng phát triển?
A. Các nước công nghiệp mới (Bra-xin, Ac-hen-ti-na).
B. Các nước nằm trong khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ.
C. Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê.
D. Cả ba khu vực đều phát triển.
Câu 39: Nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:
A. Bra-xin. B. Ac-hen-ti-na. C. Vê-nê-xu-ê-la. D. Pa-ra-goay.
Câu 40: Xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn:
A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa. B. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta
C. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn D. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn.
Câu 41: Trung và Nam Mĩ không có bộ phận:
A. Eo đất Trung Mĩ. B. Các hòn đảo trong biển Ca-ri-bê
C. Lục địa Nam Mĩ. D. Lục địa Bắc Mĩ.
Câu 42: Tổng diện tích của Trung và Nam Mĩ là 20,5 triệu km2, so với Bắc Mĩ thì:
A. Trung và Nam Mĩ có diện tích lớn hơn Bắc Mĩ.
B. Trung và Nam Mĩ có diện tích nhỏ hơn Bắc Mĩ.
C. Trung và Nam Mĩ có diện tích bằng diện tích Bắc Mĩ.
D. Khó so sánh với nhau vì diện tích Bắc Mĩ luôn biến động.
Câu 13: Khu vực chứa nhiều than và sắt ở Bắc Mĩ là:
A. Vùng núi cổ A-pa-lát. B. Vùng núi trẻ Coóc-đi-e.
C. Đồng bằng Trung tâm. D. Khu vực phía Nam Hồ Lớn.