Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực hình thành không dựa trên cơ sở Những quốc gia này cùng giàu tài nguyên thiên nhiên (xem cơ sở hình thành các tổ chức liên kết khu vực tại sgk Địa lí 11 trang
=> Chọn đáp án D
Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực hình thành không dựa trên cơ sở Những quốc gia này cùng giàu tài nguyên thiên nhiên (xem cơ sở hình thành các tổ chức liên kết khu vực tại sgk Địa lí 11 trang
=> Chọn đáp án D
Một trong những cơ sở thuận lợi để các quốc gia khu vực Đông Nam Á hợp tác và cùng phát triển là có sự tương đồng về
A. phong tục, tập quán và văn hóa
B. trình độ phát triển kinh tế
C. tài nguyên khoáng sản
D. dân số và lực lượng lao động
Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực thường có những nét tương đồng về
A. Thành phần chủng tộc
B. Mục tiêu và lợi ích phát triển
C. Lịch sử dựng nước, giữ nước
D. Trình độ văn hóa, giáo dục
Tổ chức liên kết kinh tế khu vực ở nào dưới đây có nhiều quốc gia châu Á tham gia nhất?
A. ASEAN.
B. APEC.
C. EU.
D. NAFTA.
Các tổ chức quốc tế nào ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu, cũng như trong đời sống kinh tế - xã hội của các quốc gia?
A. Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO)
B. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB)
C. Tổ chức Hợp tác và phát triển (OECD), Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF)
D. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA)
Các tổ chức quốc tế nào ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu, cũng như trong đời sống kinh tế - xã hội của các quốc gia?
A. Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO).
B. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB).
C. Tổ chức Hợp tác và phát triển (OECD), Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF).
D. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA).
Câu 2. Toàn cầu hóa kinh tế không có biểu hiện nào sau đây?
A. Thương mại quốc tế phát triển mạnh.
B. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh.
C. Các tổ chức liên kết khu vực ra đời.
D. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế-xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực Đông Nam Á là
A. tạo dựng được môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực
B. khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. tăng cường trao đổi thương mại giữa các nước trong khu vực
D. thu hút mạnh các nguồn đầu tư nước ngoài.
Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế – xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực Đông Nam Á là?
A. Thu hút mạnh các nguồn đầu tư nước ngoài.
B. Tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực.
C. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. Tăng cường các chuyến thăm lẫn nhau của các nhà lãnh đạo.
Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực Đông Nam Á là
A. tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực.
B. thu hút mạnh các nguồn đâu tư nước ngoài.
C. khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. tăng cường các chuyến thăm lẫn nhau của các nhà lãnh đạo.
Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế – xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực Đông Nam Á là
A. Tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực
B. Thu hút mạnh các nguồn đâu tư nước ngoài
C. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên
D. Tăng cường các chuyến thăm lẫn nhau của các nhà lãnh đạo