Đáp án D
Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến cường độ quang hợp:
+ Các tia sáng xanh kích thích sự tổng hợp acid amine, protein.
+ Các tia sáng đỏ kích thích sự hình thành carbohydrate
Đáp án D
Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến cường độ quang hợp:
+ Các tia sáng xanh kích thích sự tổng hợp acid amine, protein.
+ Các tia sáng đỏ kích thích sự hình thành carbohydrate
Trong quang hợp, các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp
A. cacbohidrat.
B. lipit.
C. AND.
D. protein.
Sự tổng hợp ADN là nửa gián đoạn, trong đó có sự hình thành của các đoạn Okazaki, trong số các nguyên nhân dùng để giải thích dưới đây, có bao nhiêu giải thích là KHÔNG chính xác?
(1). Enzym ADN polymeraza chỉ có thể trượt liên tục theo một chiều nhất định từ 5’ đến 3’ của mạch khuôn.
(2). Sự tổng hợp ADN diễn ra lần lượt trên mạch thứ nhất, sau đó tiến hành trên mạch thứ 2 nên trên một mạch phải hình thành các đoạn Okazaki.
(3). ADN polymerase tổng hợp theo một chiều mà 2 mạch gốc của ADN lại ngược chiều nhau. Sự tháo xoắn ở mỗi chạc tái bản cũng chỉ theo 1 chiều.
(4). Do quá trình tổng hợp sợi mới luôn theo chiều 3’ – 5’ do vậy quá trình tháo xoắn luôn theo chiều hướng này, trên 1 mạch khuôn, sợi mới tổng hợp liên tục, còn mạch khuôn đối diện quá trình tổng hợp là gián đoạn.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Sự tổng hợp ADN là nửa gián đoạn, trong đó có sự hình thành của các đoạn Okazaki, nguyên nhân là do:
A. Enzym ADN polymeraza chỉ có thể trượt liên tục theo một chiều nhất định từ 5’ đến 3’ của mạch khuôn.
B. Sự tổng hợp ADN diễn ra lần lượt trên mạch thứ nhất, sau đó tiến hành trên mạch thứ 2 nên trên một mạch phải hình thành các đoạn Okazaki.
C. ADN polymerase tổng hợp theo một chiều mà 2 mạch gốc của ADN lại ngược chiều nhau. Sự tháo xoắn ở mỗi chạc tái bản cũng chỉ theo 1 chiều nên 1 sợi tổng hợp liên tục, một sợi bị gián đoạn.
D. Do quá trình tổng hợp sợi mới luôn theo chiều 3’ – 5’ do vậy quá trình tháo xoắn luôn theo chiều hướng này, trên mạch khuôn nói trên quá trình tổng hợp là liên tục, còn mạch đối diện quá trình tổng hợp là gián đoạn.
Sự tổng hợp ADN là nửa gián đoạn, trong đó có sự hình thành của các đoạn Okazaki, nguyên nhân là do:
A. Enzym ADN polymeraza chỉ có thể trượt liên tục theo một chiều nhất định từ 5’ đến 3’ của mạch khuôn.
B. Sự tổng hợp ADN diễn ra lần lượt trên mạch thứ nhất, sau đó tiến hành trên mạch thứ 2 nên trên một mạch phải hình thành các đoạn Okazaki.
C. ADN polymerase tổng hợp theo một chiều mà 2 mạch gốc của ADN lại ngược chiều nhau. Sự tháo xoắn ở mỗi chạc tái bản cũng chỉ theo 1 chiều nên 1 sợi tổng hợp liên tục, một sợi bị gián đoạn.
D. Do quá trình tổng hợp sợi mới luôn theo chiều 3’ – 5’ do vậy quá trình tháo xoắn luôn theo chiều hướng này, trên mạch khuôn nói trên quá trình tổng hợp là liên tục, còn mạch đối diện quá trình tổng hợp là gián đoạn.
Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có sự khác biệt với sự nhân đôi của ADN ở E.Coli về:
(1) Chiều tổng hợp.
(2) Các enzim tham gia.(3)
Thành phần tham gia.
(4) Số lượng các đơn vị nhân đôi.
(5) Nguyên tắc nhân đôi.
Tổ hợp đúng là
A. 2, 3
B. 3, 5
C. 1, 2
D. 2, 4
Khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
I. Tất cả các loại tia sáng đều tác động đến quang hợp với cường độ như nhau.
II. Cùng một cường độ ánh sáng giống nhau thì tất cả các tia sáng đều có tác động đến quang hợp với cường độ như nhau.
III. Khi cường độ ánh sáng vượt qua điểm bão hòa thì cường độ quang hợp sẽ tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
IV. Các tia sáng xanh tím kích thích tổng hợp cacbonhidrat, tia ánh sáng đỏ kích thích tổng hợp axit amin và protein
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
I. Tất cả các lo ại tia sáng đều tác động đến quang hợp với cường độ như nhau.
II. Cùng một cường độ ánh sáng giống nhau thì t ất cả các tia sáng đều có tác động đến quang hợp với cường độ như nhau.
III. Khi cư ờng độ ánh sáng vư ợt qua điểm bão hòa thì cường độ quang hợp sẽ tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
IV. Các tia sáng xanh tím kích thích tổng hợp cacbonhidrat, tia ánh sáng đỏ kích thích tổng hợp axit amin và protein
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho các sự kiện sau:
(1) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo tồn.
(2) Cần sự xúc tác của enzim.
(3) Trên một phễu tái bản thì một mạch được tổng hợp liên tục, còn một mạch được tổng hợp gián đoạn.
(4) Sự nhân đôi của phân tử ADN xảy ra đồng thời với sự phân bào.
(5) Tốc độ nhân đôi ADN của nhân sơ thường chậm hơn nhân thực.
Có bao nhiêu phát biểu đúng nếu đề cập đến sự nhân đôi của sinh vật nhân sơ?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất diễn ra theo trình tự
(1). Hình thành các phân tử prôtêin, axit nuclêic, lipit.
(2). Có khả năng phân đôi, trao đổi chất với môi trường, duy trì cấu trúc tương đối ổn định.
(3). Xuất hiện cơ thể đơn bào.
(4). Hình thành một số lipôxôm, côaxecva.
(5). Tổng hợp các phân tử hữu cơ như axit amin, nuclêôtit.
A. (5), (1), (4), (2), (3)
B. (5), (1), (2), (4), (3)
C. (5), (1), (2), (3), (4)
D. (1), (4), (5), (3), (2)
Cho các sự kiện sau:
(1) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo tồn.
(2) Trên một phễu tái bản thì một mạch được tổng hợp liên tục, còn một mạch được tổng hợp gián đoạn.
(3) Sự nhân đôi của phân tử ADN xảy ra đồng thời với sự phân bào.
(4) Tốc độ nhân đôi ADN của nhân sơ thường chậm hơn nhân thực.
Có bao nhiêu phát biểu đúng nếu đề cập đến sự nhân đôi của sinh vật nhân sơ?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2