Câu 3. Thời Lê Sơ, Ngô Sĩ Liên đã viết tác phẩm sử học nào?
A. Đại Việt sử ký toàn thư.
B. Đại Việt sử kí tiền biên.
C. Đại Việt sử kí.
D. Cả A và C.
Câu 21: Tác phẩm địa lí Đại Việt của Nguyễn Trãi có tên gọi là gì?
A. Nhất thống dư địa chỉ B. Dư địa chí C. Hồng Đức bản đồ D. An Nam hình thăng đồ
Câu 22: Tên tác phẩm nổi tiếng về y học thời Lê sơ là gì?
A. Bản thảo thực vật toát yếu B. Hải Thượng y tông tâm lĩnh C. Phủ Biên tạp lục
Câu 23: Nơi Lê Lợi chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa là?
A.Nông Cống B. Lam Sơn C. Lang Chánh D.Thọ Xuân
Câu 24: Trận thắng lợi mở đầu của nghĩa quân khi chuyển địa bàn hoạt động đến Nghệ An là trận
A. Tập kích đồn Đa Căng C. Tập kịch quân ở Khả Lưu
B. Hạ thành Trà Lân D. Hạ thành Nghệ An.
Câu 25: Ý nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?
A.Triều đình nhà Lê suy yếu, rối loạn. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém
B.Quan lại ở địa phương ra sức bóc lột, ức hiếp nhân dân. Đời sống nhân dân khổ cực.
C.Các phe trong triều tranh giành quyền lực với nhau, nên nông dân nổi dậy để diệt trừ các phe phái.
D.Triều đình không quan tâm đến đời sống nhân dân.
Phong trào nông dân khởi nghĩa và lan rộng ở thế kỉ X Đại Việt sử kí tiền biên VIII Đại Việt sử kí tiền biên, tiêu biểu là phong trào nông dân Tây Sơn, là biểu hiện về vấn đề gì?
A. Sự nổi loạn cát cứ ở địa phương.
B. Sự lớn mạnh của nông dân.
C. Sự khủng hoảng và suy sụp của chế độ phong kiến.
D. Sự xâm lược của thế lực bên ngoài.
Câu 15: Tác phẩm sử học nào dưới thời Lê sơ gồm 15 quyền?
A. Đại Việt sử ký B. Đại Việt sử ký toàn thư
C. Lam Sơn thực lục D. Việt giám thông khảo tổng luật
Câu 16: Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ thể hiện rõ rệt và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại đâu?
A. Lam Sơn (Thanh Hóa) B. Núi Chí Linh (Thanh Hóa) C. Linh Sơn D. Lam Kinh (Thanh Hóa)
Câu 17: Lê Thánh Tông tên là gì?
A. Tên là Tư Thành. B. Tên là Lê Nguyễn Long. C. Tên là Bang Cơ. D. Tên là Lê Tuấn.
Câu 18: Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào?
A. Đại Việt sử ký B. Đại Việt sử ký toàn thư
C. Sử ký tục biên D. Khâm định Việt sử thông giám cương mục
Câu 19: Nội dung văn thơ thời Lê sơ có đặc điểm gì?
A. Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc B. Thể hiện lòng tự hào dân tộc
C. Phản ánh khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc D. Tất cả câu trên đúng
Câu 20: Đại Việt sử kí toàn thư là tác phẩm của ai?
A. Ngô Sĩ Liên B. Lê Văn Hưu C. Ngô Thì Nhậm D. Nguyễn Trãi
bộ Đại Việt Sử Ký do ai biên soạn?
A. Trương Hán Siêu
B. Lê Hữu Trắc
C.Trần Quang Khải
D. Lê Văn Hưu
11. Bộ bản đồ quốc gia đầu tiên của Đại Việt do Nhà nước phong kiến Việt Nam biên vẽ và ban hành là
A. Hồng Đức bản đồ. B. An Nam hình thăng đồ.
C. Dư địa chí. D. An Nam dư địa chí.
12. Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp, hàng năm vào mùa xuân, các vua Lý thường có hành động gì?
A. Chia lại ruộng đất cho nông dân cày cấy B. Tổ chức lễ cày tịch điền
C. Tổ chức lễ cầu mùa D. Giảm thuế cho mùa vụ tới
13. Hội nghị nào thể hiện tinh thần đoàn kết giữa triều đình và nhân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên lần 2 (1285)?
A. Hội nghị Bình Than B. Hội nghị Diên Hồng
C. Hội nghị Đông Quan D. Hội nghị Lũng Nhai
14. Nhận xét nào dưới đây không đúng về các thế lực ngoại xâm mà nhân dân Đại Việt phải đương đầu trong thế kỉ XI-XIII?
A. Đều là các thế lực đến từ phương Bắc. B. Có tiềm lực mạnh hơn Đại Việt.
C. Hơn Đại Việt một phương thức sản xuất. D. Đều có tư tưởng bành trướng Đại Hán
15.Tháng 11-1406 đã diễn ra sự kiện gì quan trọng ở quốc gia Đại Ngu?
A. Nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần. B. Quân Minh tràn vào xâm lược
C. Nhà Hồ sụp đổ hoàn toàn. D. Cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Hồ bùng nổ.
16. Cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng phát triển nhanh chóng ở các vùng từ
A. Thanh Hóa đến Thuận Quảng. B. Thanh Hóa đến Hóa Châu.
C. Thanh Hóa đến Nghệ An. D. Thăng Long đến Thanh Hóa.
17. Nhà Minh sử dụng duyên cớ nào để xuất quân tấn công Đại Ngu?
A. Nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần
B. Nhà Hồ không thực hiện triều cống theo lệ
C. Nhà Hồ không tiếp nhận sắc phong của vua Minh
D. Nhà Hồ gây xung đột ở biên giới nhà Minh
18. “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ” Hai câu thơ trên phản ánh điều gì?
A. Chính sách cai trị tàn bạo của quân Minh. B. Sự phản bội của một số binh lính.
C. Quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta. D. Cuộc sống khổ cực của nhân dân ta.
19. Nội dung nào sau đây không phải chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta?
A. Thi hành chính sách đồng hóa tàn bạo.
B. Đặt ra những thứ thuế vô lý để bóc lột nhân dân ta.
C. Thiết lập một chính quyền tay sai bản xứ
D. Xóa bỏ quốc hiệu của ta, đổi thành quận Giao Chỉ.
20. Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống ách thống trị của nhà Minh?
A. Nhà Minh không thực hiện lời hứa khôi phục nhà Trần.
B. Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh.
C. Sự phục hồi lực lượng của các quý tộc Trần.
D. Tranh thủ cơ hội chính quyền Minh suy yếu.
Câu 4 : Biên soạn xong bộ Đại Việt sử kí vào thời gian nào ?
A.1287.
B.1286.
C.1272.
D.1262.
Thời Trần Lê Văn Hưu đã viết tác phẩm:
A. Đại Việt sử kí
B. Đại Việt sử kí toàn thư
C. Sử kí tục biên
D. cả A và B
Đại Việt sử kí toàn thư” là tác phẩm của ai ?
A.
Lê Quý Đôn.
B.
Lê Văn Hưu.
C.
Ngô Thì Sĩ.
D.
Ngô Sĩ Liên.
12
Vị vua nào sáng lập ra triều Lê sơ ?
A.
Lê Hoàn.
B.
Lê Long Đĩnh.
C.
Lê Thái Tông.
D.
Lê Lợi - Lê Thái Tổ.
13
Giáo dục nước ta trong các thế kỉ X-XV chú trọng đến nội dung nào?
A.
Khoa học
B.
Kinh sử
C.
Kỹ thuật
D.
Giáo lý Phật giáo
14
Các chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, đồn điền sứ, có trong thời kì nào ?
A.
Thời Lý - Trần và thời Hồ.
B.
Thời Hồ và thời Lê sơ.
C.
Thời Lý và thời Lê sơ.
D.
Thời Trần và thời Lê sơ.
15
Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ?
A.
Chiến thắng Ngọc Hồi.
B.
Chiến thắng Bạch Đằng.
C.
Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang.
D.
Chiến thắng Đống Đa
16
Ý nghĩa sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì?
A.
Lưu truyền hậu thế
B.
Ghi nhớ những người đỗ đạt
C.
Khuyến khích học tập trong nhân dân
D.
Vinh danh những người đỗ tiến sĩ
17
Cho các dữ kiện sau:
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên
3. Kháng chiến chống Tống thời Lý
4. Khởi nghĩa Lam Sơn
Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các cuộc kháng chiến
và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt
trong các thế kỉ X đến XVIII
A.
1,3,2,4
B.
2,3,4,1
C.
1,2,3,4.
D.
3,2,4,1
18
Dưới thời Lê sơ, nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yêu dưới hình thức nào?
A.
Giáo dục, khoa cử
B.
Tiến cử
C.
Cha truyền con nối
D.
Chọn người có công
19
Cuối năm 1423, quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân Lam Sơn vì
A.
muốn bắt sống Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân.
B.
muốn tiêu diệt nghĩa quân.
C.
muốn kết thúc chiến tranh.
D.
thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi.
20
Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu và kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 -1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) là
A.
Thực hiện rút lui chiến lược và tổ chức phản công khi có thời cơ.
B.
Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
C.
Chủ động tấn công để chặn thế mạnh của giặc (“Tiên phát chế nhân”).
D.
Phòng ngự tích cực thông qua “chiến thuật vườn không nhà trống”.
giúp ạ đg càn gấp
Triều đại phong kiến nào ở Việt Nam được thành lập vào năm 1009?
A. Đinh.
B. Lý.
C. Tiền Lê.
D. Trần.