Có bao nhiêu điểm khác nhau giữa chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên nào là đúng?
(1) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa còn giao phối không ngẫu nhiên thì không.
(2) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể còn giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen và không làm thay đổi tần số alen.
(3) Chọn lọc tự nhiên làm tăng sự đa dạng về vốn gen của quần thể còn giao phối không ngẫu nhiên thì không.
(4) Theo quan niệm hiện đại, kết quả của chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có các cá thể mang kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường còn kết quả của giao phối không ngẫu nhiên có thể khiến quần thể bị suy thoái.
(5) Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử còn chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen phụ thuộc vào hướng thay đổi của môi trường.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 0.
Cho các nhân tố sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di - nhập gen.
Có bao nhiêu nhân tố tiến hóa có thể làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể giao phối?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các nhân tố sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên
(2) Giao phối ngẫu nhiên
(3) Giao phối không ngẫu nhiên
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên
(5) Đột biến
(6) Di - nhập gen
Có bao nhiêu nhân tố tiến hóa có thể làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể giao phối?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các nhân tố sau đây, có bao nhiêu nhân tố có thể làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể?
(1) Đột biến. (2) Giao phối không ngẫu nhiên.
(3) Giao phối ngẫu nhiên.
(4) Chọn lọc tự nhiên. (5) Di – nhập gen.
(6) Các yếu tố ngẫu nhiên.
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các nhân tố sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên
(2) Giao phối ngẫu nhiên
(3) Giao phối không ngẫu nhiên
(5) Đột biến
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên
(6) Di nhập gen
Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là:
A. (1); (3); (4); (6)
B. (3); (4); (5); (6)
C. (2); (3); (4); (5)
D. (1); (3); (4); (5)
Cho các nhân tố sau:
1) chọn lọc tự nhiên. 2) giao phối ngẫu nhiên.
3) giao phối không ngẫu nhiên. 4) các yếu tố ngẫu nhiên.
5) đột biến. 6) di – nhập gen.
Các nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là:
A. 1,3,4,5
B. 1,3,5,6
C. 1,4,5,6
D. 1,2,5,6
Cho các nhân tố sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên
(2) Giao phối ngẫu nhiên
(3) Giao phối không ngẫu nhiên
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên
(5) Đột biến
(6) Di – nhập gen
Các nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là
A. (1), (3), (4), (5)
B. (1), (2), (5), (6)
C. (1), (3), (5), (6)
D. (1), (4), (5), (6)
Cho các nhân tố sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di - nhập gen.
Các nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là:
A. (1), (2), (4), (5).
B. (1), (3), (4), (5).
C. (1), (4), (5), (6).
D. (2), (4), (5), (6).
Cho các nhân tố sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di - nhập gen.
Các nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là:
A. (1), (2), (4), (5).
B. (1), (3), (4), (5).
C. (1), (4), (5), (6).
D. (2), (4), (5), (6).