Cho hình vẽ và các chú thích sau:
1 – gỗ lõi 4 – mạch rây thứ cấp
2 – tầng phân sinh bên 5 – bần
3 – gỗ dác 6 – tầng sinh bần
Có bao nhiêu giải thích đúng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi nói về quá trình sinh trưởng và phát triển thực vật, cho các luận điểm dưới đây:
(1). Sinh trưởng sơ cấp có sự kéo dài cơ thể thực vật được bắt nguồn từ quá trình nguyên phân và kéo dài tế bào.
(2). Mô phân sinh bên có nguồn gốc từ mô phân sinh đỉnh trong quá trình phát triển cá thể.
(3). Mạch rây thứ cấp có nguồn gốc từ quá trình phân chia và biệt hóa của tầng sinh mạch, mạch rây thứ cấp nằm ở bên trong tầng sinh mạch, sát với mạch gỗ thứ cấp.
(4). Điều kiện môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của thân cây dẫn đến việc hình thành vòng gỗ hàng năm.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Các tế bào ngoài cùng của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu?
A. tầng sinh bần.
B. mạch rây sơ cấp.
C. tầng sinh mạch.
D. mạch rây thứ cấp.
Các tế bào ngoài cùng của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu?
A. tầng sinh bần
B. mạch rây sơ cấp
C. tầng sinh mạc
D. mạch rây thứ cấp
Các tế bào ngoài cùng của vỏ cây thần gỗ được sinh ra từ dâu ?
A. Tầng sinh bần
B. Mạch rây sơ cấp
C. Tầng sinh mạch
D. Mạch rây thứ cấp
Xét các đặc điểm sau:
(1) Làm tăng kích thước chiều ngang của cây.
(2) Xảy ra ở cây hai lá mầm.
(3) Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
(4) Chỉ làm tăng chiều dài của cây.
Có bao nhiêu đặc điểm có ở sinh trưởng thứ cấp?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của mạch rây và gỗ trong sinh trưởng sơ cấp như thế nào?
A. Gỗ và mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch
B. Gỗ nằm phía trong còn mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch
C. Gỗ và mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch
D. Gỗ nằm phía ngoài còn mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch
Trong các thành phần sau, thứ tự đúng về thành phần hình thành con đường vận chuyển nước, muối khoáng từ lông hút vào mạch gỗ của rễ ?
(1) Lông hút (2) mạch gỗ
(3) khoảng gian bào và các tế bào vỏ
(4) tế bào nội bì (5) trung trụ
(6) tế bào chất các tế bào vỏ
A. Con đường gian bào: (1)→(3)→(4)→(5)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(5)→(4)→(2)
B. Con đường gian bào: (1)→(3)→(4)→(5)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)
C. Con đường gian bào: (1)→(3)→(5)→(4)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)
D. Con đường gian bào: (1)→(4)→(3)→(5)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)
Ngoài lực đẩy của rễ, lực hút của lá, lực trung gian nào làm cho nước có thể vận chuyển lên các tầng vượt tán, cao đến 100 mét?
I. Lực hút bám trao đổi của keo nguyên sinh.
II. Lực hút bám lẫn nhau giữa các phân tử nước.
III. Lực sinh ra do sự phân giải nguyên liệu hữu cơ của tế bào rễ.
IV. Lực dính bám của các phân tử nước với thành tế bào của mạch gỗ.
Số phương án đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.