Câu 12. Các cuộc phát kiến địa lí ở châu Âu ( thế kỉ XIV – XV ) xuất phát từ nguyên nhân nào?
A. Sản xuất phát triển làm nảy sinh nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, vàng bạc
B. Hoàng đế của các quốc gia phong kiến muốn quảng bá chế độ phong kiến phân quyền.
C. Các lãnh chúa phong kiến muốn mở mang bờ cõi.
D. Các chủ nô muốn tìm đường khôi phục các quốc gia cổ đại châu Âu.
Câu 35. Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là
A. đánh vào cơ quan đầu não của quân Tống.
B. đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt.
C. đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
D. đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm.
Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển
gây ra hiện tượng gì?
A. Triều kém
B. Triều cường
C. Thủy triều đỏ
D. Thủy triều đen
Câu 6. Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến lớn về địa lí?
A. Thúc đẩy thương nghiệp phát triển.
B. Tìm được vàng bạc, châu báu.
C. Sản xuất phát triển nên cần vàng bạc, nguyên liệu.
D. Tìm được mảnh đất mới
Giúp mik đc ko Đặc điểm về điều kiện tự nhiên tạo nên nét tương đồng giữa của các quốc gia Đông Nam Á là: A. Chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa B. Chịu ảnh hưởng của khí hậu ôn đới C. Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới D. Chịu ảnh hưởng của khí hậu hàn đới
Nguyên nhân quyết định đến sự phát triển nông nghiệp của Đàng Trong là
A. do chính sách thúc đẩy phát triển nông nghiệp của các Chúa Nguyễn
B. thiên nhiên và khí hậu Đàng Trong tốt , không bị thiên tai xảy ra
C. Đàng Trong có nhiều diện tích trồng lúa hơn Đàng Ngoài
D. điều kiện tự nhiên ở Đàng Trong thuận lợi, đất đai màu mỡ
Câu 13. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á có một nét chung về điều kiện tự nhiên. Đó là:
A. Chịu ảnh hưởng cửa khí hậu gió mùa. | C. Chịu ảnh hưởng cửa khí hậu ôn đới. |
B. Chịu ảnh hưởng cửa khí hậu nhiệt đới | D. Chịu ảnh hưởng cửa khí hậu hàn đới. |
Dựa vào kiến thức đã học và sự hiểu biết em hãy kể các hoạt động bảo vệ môi trường không khí ở một số quốc gia mà em biết
Câu 1. Đâu không phải là hệ quả của cuộc phát kiến địa lí.
A. Tìm được những con đường mới để đến các vùng đất mới.
B. Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển.
C. Đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu nguyên liệu, vàng bạc châu báu khổng lồ.
D. Phát hiện ra những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ.