Cho các chất sau: O2(1), HCl(2), H2S(3), H2SO4 đặc(4), SO2(5). Số chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các chất khí sau đây: Cl2, SO2, CO2, SO3. Chất làm mất màu dung dịch brom là:
A. CO2
B. SO3
C. Cl2
D. SO2
Cho các chất sau: HCl, H2S, SO2, SO3. Chất không có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 là
A. SO3
B. SO2
C. H2S
D. HCl
Một mẫu khí thải H 2 S , NO 2 , SO 2 , CO 2 được sục vào dung dịch CuSO 4 , thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra
A. H 2 S
B. NO 2
C. SO 2
D. CO 2
Một mẫu khí thải (H2S, NO2, SO2, CO2) được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?
A. H2S
B. NO2
C. SO2
D. CO2
Hoàn thành PTHH của các phản ứng khi sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S à dung dịch nước clo. Trong các phản ứng đó, SO 2 đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử ?
1) SO 2 + H 2 S → S + H 2 O
2) SO 2 + Cl 2 + H 2 O → H 2 SO 4 + HCl
Cho các cặp chất sau:
(a) Khí Cl2 và khí O2.
(b) Khí H2S và khí SO2.
(c) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(d) CuS và dung dịch HCl.
(e) Khí Cl2 và NaOH trong dung dịch.
Số cặp chất có khả năng phản ứng được với nhau ở nhiệt độ thường là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
ABài 1.Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron :
1.H2S + SO2 = S + H2O
2.H2S + HClO = HCl + H2SO4
3.S + H2SO4 = SO2 + H2O
4.Fe3O4 + CO = Fe + CO2
5.P + H2SO4 = H3PO4 + SO2 + H2O
6. C + H2SO4 = CO2 + SO2 +H2O
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Sục H2S vào dung dịch nước clo
(b). Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím
(c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2
(d). Thêm H2SO4 loảng vào nước Javen
(e). Đốt H2S trong oxi không khí.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
A. 2
B. 3
C. 4.
D. 5
Bằng phuong pháp hoá học hãy nhận biết các khí: CO2, SO2, H2S, O2