Đáp án D.
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
Đáp án D.
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
Cho các chất sau: HCl, H2S, SO2, SO3. Chất không có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 là
A. SO3
B. SO2
C. H2S
D. HCl
Oxit nào sau đây là hợp chất ion ?
A. SO 2 B. SO 3
C. CO 2 D. CaO
Cho các cặp chất sau:
(a) Khí Cl2 và khí O2.
(b) Khí H2S và khí SO2.
(c) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(d) CuS và dung dịch HCl.
(e) Khí Cl2 và NaOH trong dung dịch.
Số cặp chất có khả năng phản ứng được với nhau ở nhiệt độ thường là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Trong các chất sau: Cl2, CuSO4, S, SO2, H2S, Fe2(SO4)3, SO3. Số chất có thể tạo ra H2SO4 bằng một phản ứng là:
A. 3.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Cho: Cl2, O2, H2S, SO2, S, H2SO4, F2, SO3 chất nào vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá
Trong các chất sau: Na2SO4,Cl2, CuSO4, S, SO2, H2S, Fe2(SO4)3, SO3. Số chất có thể tạo ra H2SO4 bằng một phản ứng là
A. 7
B. 5
C. 8
D. 6
Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Cl2 và khí O2.
(2) Khí H2S và khí SO2.
(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4) CuS và dung dịch HCl.
(5) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hoá học ở nhiệt độ thường là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Khí CO 2 có lẫn tạp chất là SO 2 . Để loại bỏ tạp chất ta sụ hỗn hợp với dung dịch nào sau đây
A. Dung dịch Br 2 dư
B. Dung dịch Ba OH 2 dư
C. Dung dịch Ca OH 2 dư
D. Dung dịch NaOH dư
Cho các chất sau: O2(1), HCl(2), H2S(3), H2SO4 đặc(4), SO2(5). Số chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3