Đáp án là A
Các hồ có nguồn gốc hình thành từ miệng núi lửa thường có đặc điểm là hình tròn và thường rất sâu
Đáp án là A
Các hồ có nguồn gốc hình thành từ miệng núi lửa thường có đặc điểm là hình tròn và thường rất sâu
Hồ Thới Lới ở Quảng Ngãi thuộc loại hồ nào dưới đây:
A. Hồ móng ngựa B. Hồ miệng núi lửa
C. Hồ nhân tạo D. Hồ kiến tạo
Nguyên nhân hình thành gió mùa chủ yếu là do:
A. sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa.
B. sự phân bố các vành đai áp xen kẽ và đối xứng nhau qua áp thấp xích đạo.
C. các lục địa và các đại dương có biên độ nhiệt độ năm khác nhau theo mùa
D. hoạt động của gió kết hợp với độ cao độ dốc và hướng sườn núi theo mùa.
Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, động đất và núi lửa thường tập trung ở
A. giữa đại dương.
B. trung tâm các lục địa.
C. 2 vùng cực.
D. Nơi tiếp xúc của các địa mảng.
Các hồ hình thành từ các vết nứt trên vỏ Trái Đất thường có hình dạng
A. Hình tròn
B. Hình móng ngựa
C. Hình bán nguyệt
D. Kéo dài
Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ Hi – ma – lay – a ở Châu Á hình thành là do
A. Sự đụng độ giữa mảng Thái Bình Dương với mảng Âu – Á.
B. Sự đụng độ giữa mảng Ấn Độ - Australia với mảng Âu – Á.
C. Sự đụng độ giữ mảng Phi với mảng Âu – Á.
D. Sự đụng độ giữa mẩng Bắc Mĩ với mảng Âu – Á.
Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ An – đét ở Nam Mĩ được hình thành là do
A. Mảng Thái Bình Dương hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
B. Mảng Bắc Mĩ hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
C. Mảng Na – zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
D. Mảng Phi hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
Quá trình hòa tan và tạo thành những dạng địa hình khác nhau ở trên mặt đất và ở dưới sâu, được gọi là:
A. quá trình oxi hóa
B. quá trình ăn mòn
C. quá trình cacxto
D. quá trình mài mòn
Dựa vào hình 7.3 - Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển và hình 10 - Các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa Lí 10, có thể thấy động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở
A. nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.
B. nơi tiếp xúc của mảng Âu - Á với các mảng xung quanh.
C. nơi tiếp xúc của mảng Phi với các mảng xung quanh.
D. nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Australia với các mảng xung quanh.
Dựa vào hình 2.5 – Diện tích và sản lượng lúa Việt Nam , SGK Địa Lí 10 hoặc trang 14 – Nông nghiệp , Atlat Địa lí Việt Nam , có thể thấy các địa phương có diện tích và sản lượng lúa lớn nhất nước thường được tập trung ở
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Các đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ.
C. Các đông bằng ven biển Nam Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Các hoang mạc thường nằm ở chí tuyến và sâu trong lục địa không phải do nguyên nhân nào sau đây
A. Áp cao ngự trị
B. Chịu tác động của dòng biển nóng
C. Chịu tác động của gió Tín phong khô nóng
D. Diện tích lục địa lớn, ít chịu tác động của biển và đại dương