Đáp án A
Các dạng cây trồng tam bội như dưa hấu, nho thường không hạt do không có khả năng sinh giao từ bình thường.
Đáp án A
Các dạng cây trồng tam bội như dưa hấu, nho thường không hạt do không có khả năng sinh giao từ bình thường.
Các phát biểu sau đây nói về đột biến số lượng NST:
1. Sự kết hợp giữa loại giao tử thứ n+1 với giao tử thứ n-1 sẽ dẫn đến hợp tử bình thường.
2. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.
3. Trong chọn giống có thể sử dụng thể lệch bội để xác định vị trí gen trên NST
4. Thể đa bội chẵn thường có ít khả năng sinh sản hơn cơ thể bình thường
5. Cơ thể có bộ NST càng gấp nhiều lần bộ đơn bội của loài thì tế bào càng to, cơ quan sinh dưỡng càng lớn.
6. Các cơ thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản nên được ứng dụng tạo cây ăn quả không hạt như dưa hấu, nho.
Có bao nhiêu phát biểu không chính xác
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Các phát biểu sau đây nói về đột biến số lượng NST:
1. Sự kết hợp giữa loại giao tử thứ n+1 với giao tử thứ n-1 sẽ dẫn đến hợp tử bình thường.
2. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.
3. Trong chọn giống có thể sử dụng thể lệch bội để xác định vị trí gen trên NST.
4. Thể đa bội chẵn thường có ít khả năng sinh sản hơn cơ thể bình thường.
5. Cơ thể có bộ NST càng gấp nhiều lần bộ đơn bội của loài thì tế bào càng to, cơ quan sinh dưỡng càng lớn.
6. Các cơ thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản nên được ứng dụng tạo cây ăn quả không hạt như dưa hấu, nho, bắp.
Có bao nhiêu phát biểu không chính xác?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Các phát biểu sau đây nói về đột biến số lượng NST:
1.Sự kết hợp giữa loại giao tử thứ n + 1 với giao tử thứ n – 1 sẽ dẫn đến hợp tủ bình thường.
2.Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.
3.Trong chọn giống có thể sử dụng thể lệch bội để xác định vị trí gen trên NST.
4.Thể đa bội chẵn thường có ít khả năng sinh sản hơn cơ thể bình thường.
5.Cơ thể có bộ NST càng gấp nhiều lần bộ đơn bội của loài thì tế bào càng to, cơ quan sinh dưỡng càng lớn.
6.Các cơ thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản nên được ứng dụng tạo cây ăn quả không hạt như dưa hấu, nho, bắp.
Có bao nhiêu phát biểu không chính xác?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Các dạng cây trồng tam bội như dưa hấu, nho thường không hạt do
A. Cơ chế xác định giới tính bị rối loạn
B. Không có cơ quan sinh dục cái
C. Không có cơ quan sinh dục đực
D. Không có khả năng sinh giao tử bình thường
Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác.
(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
(4) Các loài ruồi giấm có tập tính giao phối khác nhau.
A. (1), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (4)
D. (2), (3)
Cho các ví dụ sau đây :
1 .Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản
2 . Cây thuộc loài này thường không thụ phấn cho cây thuộc loài khác
3 . Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng có tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển
4. Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau
Đáp án đúng về cơ chế cách li sau hợp tử là
A. 1,4
B. 2,4
C. 1,3
D. 2,3
Khi nhuộm các tế bào được tách ra từ vùng sinh sản ở ống dẫn sinh dục đực của một cá thể động vật, người ta quan sát thấy ở có khoảng 20% số tế bào có hiện tượng được mô tả ở hình sau đây:
Một số kết luận được rút ra như sau:
(1) Tế bào trên đang ở kỳ sau của quá trình nguyên phân.
(2) Trong cơ thể trên có thể tồn tại 2 nhóm tế bào lưỡng bội với số lượng NST khác nhau.
(3) Giao tử đột biến có thể chứa 3 hoặc 5 NST.
(4) Đột biến này không di truyền qua sinh sản hữu tính.
(5) Cơ thể này không bị ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.
(6) Loài này có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường là 2n = 4.
Số kết luận đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nhuộm các tế bào được tách ra từ vùng sinh sản ở ống dẫn sinh dục đực của một cá thể động vật, người ta quan sát thấy ở có khoảng 20% số tế bào có hiện tượng được được mô tả ở hình sau đây:
Một số kết luận được rút ra như sau:
(1) Tế bào trên đang ở kỳ sau của quá trình nguyên phân.
(2) Trong cơ thể trên có thể tồn tại 2 nhóm tế bào lưỡng bội với số lượng NST khác nhau.
(3) Giao tử đột biến có thể chứa 3 hoặc 5 NST.
(4) Đột biến này không di truyền qua sinh sản hữu tính.
(5) Cơ thể này không bị ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.
(6) Loài này có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường là 2n = 4.
Số kết luận đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu ví dụ sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la. Con la không có khả năng sinh sản.
(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác.
(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
(4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.