Tham khảo
Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9
1. Công thức tính chiều dài:
L = Chu kỳ X 34 (Angstrong)
2. Công thức tính số chu kì xoắn:
3. Công thức tính tổng số nucleotit của Gen hay ADN:
N = A + T + G + X = 2A + 2G
4. Công thức tính khối lượng ADN:
mADN = N×300 (đvC)
5. Công thức tính số nucleotit ở mạch đơn:
6. Công thức tính số lượng nucleotit từng loại của Gen hay ADN:
A = T = ; G = X = (nu)
A = T = A1 + A2 = T1 + T2 ; G = X = G1 + G2 = X1 + X2
AGen = TGen = mA + mU
GGen = XGen = mG +mX
7. Công thức tính tỉ lệ % từng loại nucleotit của ADN hay Gen:
A + G = T + X = 50% N
A = T = 50% - G = 50% - X (%) ; G = X = 50% - A = 50% - T (%)
8. Công thức tính mối liên hệ giữa các nucleotit giữa mạch 1 và mạch 2:
A1 = T2 ; T1 = A2
G1 = X2 ; X1 = G2
9. Công thức tính số nucleotit mà môi trường cung cấp cho quá trình tự nhân đôi:
Nmt = N(2k - 1)
Amt = Tmt = A(2k - 1)
Gmt = Xmt = G(2k - 1)
- Chú ý: k là số lần nhân đôi
10. Công thức tính số nucleotit phân tử ARN được tạo ra qua quá trình sao mã:
11. Công thức tính số axit amin trong chuỗi axit amin:
- Nếu chuỗi axit amin được tổng hợp hoàn chỉnh:
- Nếu chuỗi axit amin tổng hợp chưa hoàn chỉnh:
12. Công thức tính số liên kết hóa trị của Gen hay ADN:
13. Công thức tính số liên kết hóa trị đường liên kết với photphat:
14. Công thức tính số liên kết Hiđro của Gen hay ADN:
H = 2A + 3G = 2T + 3X (liên kết)
15. Công thức tính số phân tử ADN con được tạo ra từ 1 ADN ban đầu:
ADNht = 2k (ADN)
- Với k là số lần tự nhân đôi của ADN
16. Công thức tính số liên kết hiđro được hình thành sau khi tự nhân đôi xong:
Hht = H x 2k
- Với k là số lần tự nhân đôi của ADN
Công thức tính Nhiễm sắc thể NST lớp 91. Công thức tính số NST, cromatic, tâm động của tế bào ở các kỳ trong nguyên phân:
Cấu trúc | Kì trung gian | Kì đầu | Kì giữa | Kì sau | Kì cuối (Chưa tách) | Kì cuối (Đã tách) |
Số NST | 2n | 2n | 2n | 4n | 4n | 2n |
Trạng thái | Kép | Kép | Kép | Đơn | Đơn | Đơn |
Số cromatit | 4n | 4n | 4n | 0 | 0 | 0 |
Số tâm động | 2n | 2n | 2n | 4n | 4n | 2n |
2. Công thức tính số lần nguyên phân, số tế bào con tạo ra, số NST trong các tế bào con, số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân:
- Nếu có 1 tế bào mầm nguyên phân x lần:
+ Số tế bào con tạo ra: 1.2x (tế bào)
+ Số NST có trong các tế bào con tạo ra: 1.2n.2x (NST)
+ Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân: 1.2n.(2x – 1) (NST)
[Với x là số lần NP của tế bào]
Nếu có a tế bào mầm nguyên phân x lần bằng nhau thì thay 1 = a
3. Công thức tính số NST, số cromatic, số tâm động của tế bào ở các kỳ trong giảm phân:
| Kì trung gian | Giảm phân I | Giảm phân II | ||||||
Kì đầu | Kì giữa | Kì sau | Kì cuối | Kì đầu | Kì giữa | Kì sau | Kì cuối | ||
Số NST | 2n | 2n | 2n | 2n | n | n | n | 2n | n |
Trạng thái | Kép | Kép | Kép | Kép | Kép | Kép | Đơn | Đơn | Đơn |
Số cromatit | 4n | 4n | 4n | 4n | 2n | 2n | 2n | 0 | 0 |
Số tâm động | 2n | 2n | 2n | 2n | n | n | n | 2n | n |
4. Công thức tính số tế bào con, số NST có trong các tế bào con, số NST môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân:
* Số tinh trùng tạo ra = 4 x số tinh bào bậc 1
* Số trứng tạo ra = số noãn bào bậc 1
* Số thể cực (thể định hướng) = 3 x số noãn bào bâc 1
[Với n là bộ NST đơn bội của loài]:
* Số NST có trong các tế bào con tạo ra sau GP = nNST x số tế bào
5. Công thức tính số hợp tử được tạo thành, hiệu suất (H%) thụ tinh của tinh trùng hoặc trứng:
* Số hợp tử = số tinh trùng thụ tinh = số trứng thụ tinh
* H% thụ tinh của tinh trùng = (số tinh trùng được thụ tinh x 100) / tổng số tinh trùng tham gia thụ tinh.
* H% thụ tinh của trứng = (số trứng được thụ tinh x 100) / tổng số trứng tham gia thụ tinh