Cho các chất: CH3-CHCl2; ClCH=CHCl; CH2=CH-CH2Cl; CH2Br-CHBr-CH3; CH3-CHCl-CHCl-CH3; CH2Br-CH2-CH2Br. Số chất khí tác dụng với dd NaOH loãng đun nóng tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Trong các phản ứng sau, có bao nhiêu phản ứng sinh ra đơn chất:
(1) H2S + SO2;
(2) KClO3 (t0, MnO2 xúc tác);
(3) CH3CHO + dd AgNO3/NH3, t0
(4) NH4NO3 (t0);
(5) H2O2 + dd KMnO4/H2SO4;
(6) C6H5NH2 + Br2 (dd);
(7) C2H5OH + O2 (men giấm);
(8)CH2Br-CH2Br + Zn (t0);
(9) C3H5(OH)3 + Cu(OH)2;
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
Cho dãy chuyển hóa sau
p - Br - C 6 H 4 - CH 2 Br → dd NaOH , t o A 1 → ddNaOH dac , t o , p A 2 → Na A 4 → HCOOH , H 2 SO 4 A 5
A5 có công thức là
A. HCOO-C6H4-CH2OH
B. HO-C6H4-CH2OH
C. HO-C6H4-CH2OCOH
D. HCOO-C6H4-CH2COOH
Cho các chất sau : CH2=CHCºCH (1); CH2=CHCl (2); CH3CH=C(CH3)2 (3); CH3CH=CHCH=CH2(4); CH2=CHCH=CH2 (5); CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. 4, 6
B. 2, 4, 5, 6
C. 2, 4, 6
D. 1, 3, 4
Cho các chất sau: CH2=CHC≡CH (1); CH2=CHCl (2); CH3CH=C(CH3)2 (3); CH3CH=CHCH=CH2 (4); CH2=CHCH=CH2 (5); CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. 4, 6
B. 2, 4, 5, 6
C. 2, 4, 6
D. 1, 3, 4
Cho các hợp chất sau:
(1) CH2=CH-CH2-CH3 ; (2) CH3-CH=C(C2H5)-CH3; (3) Cl-CH=CH-Br; (4) HOOC-CH=CH-CH3 ;
(5) (CH3)2C=CH-CH3 ; (6) CHBr=CH-CH3.
Các hợp chất có đồng phân hình học là:
A. 2, 3, 4, 5, 6
B. 2, 3, 4, 6
C. 2, 4, 5
D. 1, 2, 4, 6
Cho dãy các chất: CH2=CHCOOH;CH3COOH; CH2=CH-CH2-OH; CH3COOCH=CH2; HCOOCH3. Số chất trong dãylàm mất màu dungdịch brom là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4
Cho dãy các chất: CH2=CHCOOH; CH3COOH; CH2CH-CH2-OH; CH3COOCH=CH2; HCOOCH3. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Cho các chất sau: CH3COOH, CH2=CHCOOH, CH2=CHOOCCH3, CH2OH-CH2OH, C2H5OH, HOOC(CH2)4COOH, HCHO. Số chất có thể trực tiếp tạo thành polime bằng phản ứng trùng ngưng hoặc trùng hợp là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6