Cho đoạn văn sau:
“Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: (1)
- Bác trai đã khá rồi chứ? (2)
- Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. (3) Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm. (4).
- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. (5)
Xác định kiểu câu và kiểu hành động nói của các câu trong đoạn thoại trên?
Trong văn bản "Tức nước vỡ bờ", nhà văn Ngô Tất Tố có đoạn kể:
Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang :
- Bác trai đã khá rồi chứ?
- Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề, lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.
- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn?
- Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã.
...Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt.
Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm:
- Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
Rồi chị đón lấy cái Tỉu và ngồi xuống đó, như có ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng hay không.
1. Cho biết xuất xứ của văn bản “Tức nước vỡ bờ" và thể loại của tác phẩm có chứa văn bản này .
2. Đoạn trích trên kể về sự việc gì? Sự việc ấy xảy ra trong hoàn cảnh nào? Qua đó em thấy được nét đẹp nào của nhân vật chị Dậu.
3. Tìm trong đoạn trích trên: từ tượng hình,tượng thanh, trợ từ, thán từ , tình thái từ và một câu ghép .
4. Nêu công dụng của các dấu hai chấm trong đoạn trích trên
5. Kể tên một tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn 8 cũng viết về đề tài người nông dân. Cho biết tên tác giả.
6.Viết đoạn văn tổng phân hợp giới thiệu ( thuyết minh) về tác giả Ngô Tất Tố và đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trong đoạn sử dụng một câu ghép và một trợ từ ( gạch chân và chú thích rõ).
Trong văn bản "Tức nước vỡ bờ", nhà văn Ngô Tất Tố có đoạn kể:
Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang :
- Bác trai đã khá rồi chứ?
- Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề, lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.
- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn?
- Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã.
...Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt.
Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm:
- Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
Rồi chị đón lấy cái Tỉu và ngồi xuống đó, như có ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng hay không.
1. Đoạn trích trên kể về sự việc gì? Sự việc ấy xảy ra trong hoàn cảnh nào? Qua đó em thấy được nét đẹp nào của nhân vật chị Dậu.
2. Tìm trong đoạn trích trên: từ tượng hình,tượng thanh, trợ từ, thán từ , tình thái từ và một câu ghép .
3. Nêu công dụng của các dấu hai chấm trong đoạn trích trên
4. Kể tên một tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn 8 cũng viết về đề tài người nông dân. Cho biết tên tác giả.
“ Bà lão láng giềng lật đật chạy sang:
- Bác trai đã khá rồi chứ?
- Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chứng như vẫn mỏi mệt lắm .
- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn”.
Từ tình cảm và thái độ của bà lão đối với gia đình chị Dậu trong đoạn trích trên, em có suy nghĩ gì về tình làng nghĩa xóm trong cuộc sống hiện nay?
Cho đoạn văn sau:
“Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: (1)
- Bác trai đã khá rồi chứ? (2)
- Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. (3) Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm. (4).
- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. (5)
Cho biết bà lão và chị Dậu mối người có mấy lượt lời trong đoạn văn trên?
Chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói trong các đoạn trích sau:
a) Tiếng chó sủa vang các xóm.
Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:
- Bác trai đã khá rồi chứ ?
- Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.
- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.
- Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua đến giờ còn gì.
- Thế thì phải giục anh ấy ăn mau lên đi, kẻo nữa người ta sắp sửa kéo vào rồi đấy!
Rồi bà lão lật đật trở về với vẻ mặt băn khoăn.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
b) Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:
- Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc!
(Sự tích Hồ Gươm)
c) Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?
- Bán rồi! Họ vừa bắt xong. […]
- Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…
- Khốn nạn… Ông giáo ơi!… Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên.
(Nam Cao, Lão Hạc)
Những câu sau được dùng để thực hiện hành động nói nào? Chỉ ra cách thực hiện hành động nói của chúng.
a, Em cam đoan những điều trên là đúng sự thật.
b, Kính chào nữ hoàng. Chắc bây giờ nữ hoàng đã thỏa lòng rồi chứ?
c, Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một, ông tha cho!
d, Cảm ơn cụ, (nhà cháu đã tỉnh táo như thường).
Đặt câu :
- Một hành động nói thuộc nhóm trình bày
- _________________________ điều khiển
- _________________________ hứa hẹn
- _________________________ bộc lộ cảm xúc
- Một hành động nói hỏi
2. Đặt câu để thực hiện:
– Một hành động thuộc nhóm trình bày;
– Một hành động thuộc nhóm điều khiển;
– Hành động hỏi;
– Một hành động thuộc nhóm hứa hẹn;
– Một hành động thuộc nhóm bộc lộ cảm xúc;