Bài toán của mình có sử dụng dấu ngoặc nhọn nhưng ko pit bấm ở chỗ nào nên mình ghi chữ nhakkkk
Cho tập hợp A = mở ngoặc nhọn n thuộc N đóng ngoặc nhọn, biết n chia hết cho 3 dư 1 và n< 500
a) Liệt kê các phần tử thành một dãy số từ bé đến lớn
b) Dãy số đó có là dãy số cách đều ko
c) Tìm số hạng thứ 400 của dãy
d) Tính tổng các phần tử của A.
Mọi người ơi cho mình hỏi cái này:
Ví dụ có hai câu sau (Máy mình ko viết đc dấu ngoặc biểu thị tập hợp nên mình dùng tạm dấu ngoặc đơn, các bạn thông cảm):
"Tôi là công an" " Em thích học toán"
Bây giờ mình viết tập hợp A gồm những chữ cái có trong câu "Tôi là công an" và tập hợp B gồm những chữ cái có trong câu "Em thích học toán" thì:
a) khi trình bày các phần tử trong hai tập hợp có cần phải viết dấu gì không hay là viết như chữ cái Tiếng Anh?
b) phần tử T trong tập A và phần tử t trong tập B có được tính là phần tử của A giao B không?
cho A=mở ngoặc nhọn bên trong dấu có -2;-3;-4đóng ngoặc
B=ngoặc nhọc bên trong ngoặc nhọn có 2;3;4đóng ngoặc
viết tập hợp M=ngoặc nhọn x+y sao cho x thuộc A và y thuộc B đóng noặc nhọn?
do mình không bấm dấu được nên các bạn viết dấu ra giấy rồi tính bài này giúp mình nhé!ai làm đúng và nhanh mình sẽ tick cho,có nhiều người cần giải bài này lắm!
Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của mỗi tập hợp:
A = ( 0;2;4;.......;100) ko có ngoặc nên tớ kí hiệu vậy đó hihihihi.
B = (1;5;9;..........;65) . Giúp tớ nha các bạn ơi huuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhu nhanh lên nhé tối nay mik đi học thêm rồi huhhuhuhhuhuhuhu.
cho tập hợp a = ξ x ϵ N/ 18≤ 2x ≤ 150ξ
a) viết tập hợp a bằng cách liệt kê phần tử
b) tính tổng các phần tử của tập hợp a
sory mik ko cs ngoặc nhọn nha :) cần lời giải chi tiết
Nhận biết: 10 câu tổng hợp lý thuyết chương I
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc vuông [ ].
B. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }.
C. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc tròn ( ).
D. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc kép “ ” .
Câu 2: Khẳng định nào sau đây không đúng.
an được đọc là:
A. a mũ n.
B. n mũ a.
C. a lũy thừa n.
D. Lũy thừa bậc n của a.
Câu 3: Nối mỗi ý ở cột A và mỗi ý ở cột B để được câu trả lời đúng.
Cột A | Cột B |
1) am . an = | A) a bình phương |
2) a2 đọc là | B) am + n |
3) am : an = | C) a lập phương |
4) a3 đọc là | D) am – n (a ≠ 0; m ≥ n) |
Câu 4: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là :
A. Nhân và chia Luỹ thừa Cộng và trừ.
B. Cộng và trừ Nhân và chia Luỹ thừa.
C. Luỹ thừa Nhân và chia Cộng và trừ.
D. Luỹ thừa Cộng và trừ Nhân và chia.
Câu 5: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là :
A.().
B.[] ().
C..
D.{}.
Câu 6: Điền vào dấu “ … ”. Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì la nói a là … của b, còn b gọi là … của a.
A. Bội – ước.
B. Ước – ước.
C. Ước – bội.
D. Bội – bội.
Câu 7: Khẳng định nào sau đây không đúng.
A. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
B. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước.
C. Các số 2; 7; 9; 11; 13; 19 là các số nguyên tố.
D. Số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng.
Tập hợp các ước chung của hai số a và b được kí hiệu là:
A. ƯC(a, b).
B. ƯCNN(a, b).
C. ƯCLN(a, b).
D. BC(a, b).
Câu 9: Chọn câu trả lời đúng.
Kí hiệu bội chung nhỏ nhất của hai số a và b là:
A. BC(a, b).
B. BCLN(a, b).
C. B(a, b).
D. BCNN(a, b).
Câu 10: Chọn câu trả lời đúng.
Nếu a ⋮ x, b ⋮ x, c ⋮ x thì:
A. x ∈ BC(a, b, c).
B. x ∈ ƯCLN(a, b, c).
C. x ∈ BCNN(a, b, c).
D. x ∈ ƯC(a, b, c).
Các phần tử của tập hợp thường được viết trong | Đúng | Sai | |
A | Dấu ngoặc đơn ( ) |
|
|
B | Dấu ngoặc vuông [ ] |
|
|
C | Dấu ngoặc nhọn { } |
|
|
D | Đồng thời cả 3 loại dấu trên |
|
|
Câu 87: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Cho tập hợp M = {1945;1946;...;1975}
Tập hợp M có | Đúng | Sai | |
A | 30 phần tử |
|
|
B | 31 phần tử |
|
|
C | Tổng các phần tử trong M là: 3920 x 15 |
|
|
D | Tổng các phần tử trong M là: 3919 x 15 + 1975 |
|
|
Câu 88: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn:
Tập hợp | Số phần tử | Đúng | Sai |
A = {0} | Không có phần tử nào |
|
|
B = {2;3} | Có 3 phần tử |
|
|
C = {1;2;3;...;50} | Có 50 phần tử |
|
|
Tập hợp D các số tự nhiên x mà x – 8 = 12 | Có 1 phần tử |
|
|
Nếu tập hợp A chỉ có một phần tử thì có cần đóng dấu ngoặc nhọn không ?
hãy dùng dấu ngoặc nhọn để ghi
a ) tập hợp a các chữ số trong số 231528
b) tập hợp b các chữ số trong số 1567
Làm nhanh , đúng mk tick ....tối nay mk phải đi học thêm rồi helpp