Trần Ngọc Linh

Các bác học giỏi hộ e vs

trương khoa
10 tháng 5 2021 lúc 20:59

\(x^2-\left(m+4\right)x+3m+3=0\)

\(\Delta=[-\left(m+4\right)]^2-\left(3m+3\right)\)

\(\Delta=m^2+8m+16-3m-3\)

\(\Delta=m^2+5m+13\)

\(\Delta=\left(m+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{27}{4}>0\)(với mọi m)

Vậy phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m

b, Vì phương trình (1) có nghiệm

Nên theo định lí Vi-et ta có

\(x_1+x_2=m+4\)

\(x_1\cdot x_2=3m+3\)

ta có \(x_1^2-x_1=x_2-x_2^2+8\)

\(x_1^2+x_2^2=x_1+x_2+8\)

\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1\cdot x_2=x_1+x_2+8\)

\(\left(m+4\right)^2-2\cdot\left(3m+3\right)=m+4+8\)

\(m^2+8m+16-6m-6=m+12\)

\(m^2+m-2=0\)

Ta có a+b+c=1+1-2=0

nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt

m1=1       ; m2=\(-\dfrac{2}{1}\)=-2

Vậy m=1 và m=-2

 

  

Các câu hỏi tương tự
Minh Thành
Xem chi tiết
Thái Péo
Xem chi tiết
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
BÍCH TRẦM
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
Xem chi tiết
Muichiro Tokito
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Dốc
Xem chi tiết