Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm. Âm càng cao có tần số càng lớn => Chọn B.
Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm. Âm càng cao có tần số càng lớn => Chọn B.
Các âm RE, MI, FA, SOL có độ cao tăng dần theo thứ tự đó. Trong những âm đó, âm có tần số lớn nhất là:
A. FA
B. SOL
C. MI
D. RE
Trong âm nhạc các nốt Đồ Rê Mi Fa Sol La Si Đô được sắp xếp theo thứ tự:
A. tăng dần độ cao (tần số)
B. giảm dần độ cao (tần số)
C. tăng dần độ to
D. giảm dần độ to
Trong âm nhạc các nốt Đồ Rê Mi Fa Sol La Si Đô được sắp xếp theo thứ tự:
A. tăng dần độ cao (tần số).
B. giảm dần độ cao (tần số).
C. tăng dần độ to.
D. giảm dần độ to.
Trong âm nhạc, khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng được tính bằng cung và nửa cung (nc). Mỗi quãng tám được chia thành 12 nc. Hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm (cao, thấp) tương ứng với hai nốt nhạc này có tần số thỏa mãn . Tập họp các âm trong một quãng tám được gọi là một gam (âm giai). Xét một gam với khoảng cách từ nốt đồ đến các nốt tiếp theo rê, mi, fa, sol, la, si, đô tương ứng là 2nc, 4nc, 5nc, 7nc, 9nc, 1 lnc, 12nc. Trong gam này nếu âm ứng với nốt la có tần số là 440Hz thì âm ứng với nốt sol có tần số là
A. 330Hz
B. 392Hz
C. 494Hz
D. 415Hz
Một cái sáo (một đầu kín, một đầu hở) phát âm cơ bản là nốt nhạc Sol có tần số 460 Hz. Ngoài âm cơ bản tần số nhỏ nhất của các họa âm do sáo này phát ra là
A. 1760 Hz
B. 920 Hz
C. 1380 Hz
D. 690 Hz
Cho các kết luận sau về sóng âm
(1) Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz gọi là âm nghe được (âm thanh)
(2)Trong mỗi môi trường đồng tính, âm truyền với tốc độ xác định. Sóng âm truyền lần lượt trong các môi trường rắn, lỏng, khí với tốc độ tăng dần. Sóng âm không truyền được trong chân không.
(3) Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động là các đặt trưng vật lí của âm. Độ cao, độ to, âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm.
(4) Độ cao của âm gắn liền với tần số âm; độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm; âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.
(5) Tần số dao động của nguồn âm cũng là tần số của sóng âm. Sóng âm không mang theo năng lượng.
Số kết luận đúng là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm một phía của O và theo thứ tự ta có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là 20dB, mức cường độ âm tại B lớn hơn mức cường độ âm tại C là 20dB. Tỉ số BC AB bằng
A. 19
B. 20
C. 9
D. 10
Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là: 3a (dB). Biết O A = 2 3 O B . Tỉ số O A O C là:
A. 9 4
B. 4 9
C. 81 16
D. 16 81
Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (B), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (B). Biết 3OA = 2OB. Tính tỉ số OC/OA.
A. 81/16
B. 9/4
C. 64/49
D. 8/7